1. Rèn luyện kỹ năng đọc thành tiếng.
- Chú ý các từ ngữ: “dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, khuỵu xuống.”
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.( Bác đứng tuổi, Quang)
- Bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
2. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu.
- Hiểu nghĩa các tù ngữ:” cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.”
- Nắm được cốt chuyện và điều câu chuyện muốn nói:” không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn.” Phải tuân thủ quy tắc chung của cộng đồng.
- Tôn trọng luật giao thông.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần thứ 7 Trường Tiểu học thị trấn Gio Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o dõi, uốn nắn.
Chấm chữa bài.
C. Củng cố dặn dò:
1 em viết lại E, Ê.
Giáo viên nhận xét giờ học
****************************************
Đạo đức: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ,
ANH CHỊ EM
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ.
- Trẻ em có (quyền) bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
- Học sinh biết yêu quý, quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình.
.II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở BT đạo đức.
Các bài thơ bài hát về chủ đề.
III. Lên lớp:
*Khởi động: Lớp hát bài Cả nhà thương nhau.
Học sinh biết yêu quý quan tâm chăm sóc những người thân trong gia đình.
Hoạt động 1: Học sinh kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình.
*Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được những tình cảm và sự quan tâm chăm sóc mà mọi người trong gia đình dành cho các em.
Giáo viên nêu yêu cầu.Học sinh trao đổi trong nhóm.
Mời một số em kể trước lớp.
Thảo luận cả lớp.
Giáo viên kết luận.
Hoạt động 2: Kể chuyện Bó hoa đẹp nhất:
*Mục tiêu: Học sinh biết được bổ phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.
Giáo viên kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất”.
Học sinh thảo luận nhóm.
? Chị em Ly làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ!
? Vì sao mẹ Ly lại nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng mẹ là đẹp nhất?
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Lớp trao đổi, thảo luận.
Giáo viên kết luận.
Hoạt động 3: Đánh giá hành vi:
*Mục tiêu: Học sinh biết đồng tình với những hành vi, việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ, anh chị em.
Học sinh thảo luận nhóm:
Đại diện các nhóm lên trình bày.
TH a, b, đ thể hiện sự quan tâm ông bà cha mẹ b, d là chưa quan tâm.
C. Củng cố - liên hệ:
Các em đã làm gì thể hiện sự quan tâm đến ông bà cha mẹ?
Vn vẽ ra giấy một món quà em muốn tặng ông bà cho mẹ.
Giáo viên nhận xét giờ học.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 19 tháng 10 năm 2006
Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Giúp học sinh củng cố và vận dụng về gấp một số lên nhiều lần và nhân số có hai chữ số với số một chữ số.
- HS làm đúng các bài tập
- Giáo dục học sinh ham thích học toán.
Lên lớp:
1.Bài cũ:
1 em giải lại bài 2.
? Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
Giáo viên nhận xét - ghi điểm.
2.Bài mới:
Bài 1: Cho học sinh giải thích mẫu: 4 gấp 6 lần được 24. ( Nhân nhẩm 4 x 6 = 24 ).
Cho học sinh làm bài theo mẫu rồi chữa lại.
Bài 2: Học sinh tự làm - 3 em lên chữa bài:
12 x 6 = 72
Bài 3: Học sinh làm bài vào vở:
Bài giải:
Số bạn nữ tập múa là:
6 x 3 = 18 ( bạn)
Đáp số: 18 bạn nữ.
Bài 4:
Học sinh tự làm, đổi chéo vở để kiểm tra:
A B
C D
M N
Giáo viên chấm bài một số em.
3.Củng cố dặn dò:
1 em thực hiện:
Điền dấu: 7 x 4 7 x 3 + 6
Giáo viên nhận xét giờ học.
****************************************
Chính tả: BẬN
YÊU CẦU:
Rèn luyện kỹ năng viết chính tả.
Nghe viết chính xác, trình bày các khổ 2 và 3 của bài thơ.
Ôn luyện vần khó en/oen
Làm đúng các bài tập.
CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
LÊN LỚP:
A. Bài cũ:
Hai em viết, cả lớp viết vào bảng con: Tròn trĩnh, chảo rán, trôi nổi
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Híng dÉn chÝnh t¶:
Gi¸o viªn ®äc mét lÇn hai khæ th¬.
Hai em ®äc l¹i.
? Bµi th¬ viÕt theo thÓ th¬ g×?( 4 ch÷)
? Nh÷ng ch÷ nµo cÇn viÕt hoa? (Ch÷ c¸i ®Çu dßng th¬)
- Häc sinh viÕt ch÷ khã vµo vë nh¸p.
3. HS viÕt chÝnh t¶:
- GV ®äc, HS viÕt
- GV ®äc HS dß bµi
- ChÊm, ch÷a bµi
4. Híng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi 2: Hai em lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo vë:
Nhanh nhÑn, nhoÎn miÖng cêi, s¾t hoen gØ, hÌn nh¸t
Bµi 3: HS lªn lµm theo nhãm, ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy.
C. Cñng cè dÆn dß:
ViÕt l¹i tiÕng khã vµo vë nh¸p
ViÕt bµi vµo vë rÌn ch÷.
***********************************************
Tự nhiên xã hội: Ho¹t ®éng thÇn kinh
I. môc ®Ých yªu cÇu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động với suy nghĩ của con người.
- Nêu 1 ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
II. CHUẨN BỊ:
Các hình SGK ( 30, 31).
III. LÊN LỚP:
A. Bài cũ:
- 2 em Nêu một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên trong đời sống.
- Giáo viên nhận xét - đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Triển khai bài
Hoạt động 1: Làm việc với SGK:
* Mục tiêu: Phân tích vai trò của não trong việc diều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
Tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
? Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào?
? Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển.
? Sau khi rút đinh ra, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu?
? Việc làm đó có tác dụng gì?
? Theo bạn não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam quyết định vứt đinh ra đường?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
* Kết luận:
Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tuỷ sống điều khiển.
Não đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam quyết định không vứt đinh ra đường.
Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
Tự đọc ví dụ ở H 2 trang 31. Tìm 1 ví dụ khác và tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra để thấy rỏ vai trò của não trong việc điều khiển phối hợp hoạt động các cơ quan khác cùng hoạt động.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
Trao đổi, góp ý để thể hiện ví dụ của mình.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Trình bày các ví dụ mình vừa tìm được.
* Kết luận: Não không những điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ.
C. Củng cố dặn dò:
Cho lớp chơi trò chơi “ Thử trí nhớ”.
Giáo viên đánh giá, phân thắng, thua.
Giáo viên nhận xét giờ học.
Thứ 6 ngày 20 tháng 10 năm 2006
Toán: BẢNG CHIA 7
YÊU CẦU:
- Giúp học sinh: Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7.
- Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán ( Về chia thành 7 phần bằng nhau và chia theo nhóm 7).
CHUẨN BỊ:
Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
LÊN LỚP:
A. Bài cũ:
1 em giải lại bài 3.
1 số em đọc thuộc bảng nhân 7.
Giáo viên nhận xét - Ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Triển khai bài:
* Hướng dẫn học sinh lập bảng chia 7.
- Giáo viên dính 1 tấm bìa ( có 7chấm tròn).
? Có 7 chấm tròn lấy 1 lần có mấy chấm tròn? (7 x 1 = 7)
? Có 7 chấm tròn chia thành nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn.
Hỏi có mấy nhóm? (7 : 7 = 1)
* Hướng dẫn tương tự với phép chia:
14 : 7 = 2
21 : 7 = 3
Học sinh làm việc theo nhóm: Lập tiếp các phép chia 28 : 7 70 : 7.
1 số em nêu miệng bảng chia 7.
Học thuộc lòng bảng chia 7.
1 số em xung phong đọc thuộc.
Thực hành:
Bài 1: Học sinh làm vở nháp, nêu miệng kết quả.
Bài 2: Học sinh làm từng cột tính. Phát hiện mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia ( lấy tích chia cho 1 th/số nay thì được th/số kia)
7 x 5 = 35
35 : 7 = 5
35 : 5 = 7
Bài 3,4: Học sinh làm bài - chữa bài – Giáo viên giúp học sinh nhận ra và phân biệt chia thành 7 phần = nhau và chia thành nhóm 7.
3/ Số học sinh mỗi hàng có là:
56 : 7 = 8 ( học sinh).
4/ Số hàng được xếp là:
56 ; 7 = 8 ( hàng).
Giáo viên chấm bài.
C. Củng cố dặn dò:
1 em đọc lại bảng chia 7.
Giáo viên nhận xét giờ học.
**********************************
Tập làm văn: KHÔNG NỠ NHÌN - TỔ CHỨC MỘT CUỘC HỌP
YÊU CẦU:
- Rèn kỹ năng nghe và nói: Nghe kể câu chuyện không nở nhìn, nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu muốn nói, kể lại đúng.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tổ chức cuộc họp. Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của mình trong cộng đồng.
CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ truyện.
Viết sẵn: 4 gợi ý kể chuyện.
Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
LÊN LỚP:
A. Bài cũ:
3 em đọc bài viết: Kể lại buổi đầu đi học.
Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 1 học sinh đọc yêu cầu BT 1:
Học sinh quan sát tranh minh hoạ, đọc thẩm 4 câu hỏi gợi ý.
Giáo viên kể chuyện.
Kể xong lần 1. Hỏi học sinh:
? Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? ( Anh ngồi hai tay ôm mặt).
? Bà cụ ngồi bên cạnh anh hỏi điều gì? ( Cháu nhức đầu à? có cần xoa dầu không?)
? Anh trả lời thế nào? (Cháu không nỡ ngồi nhìn cụ già và phụ nữ phải đứng).
Giáo viên kể lần 2: Học sinh chăm chú nghe. 1 em kể lại. Từng cặp tập kể. 4 em thi kể.
Cuối cùng yêu cầu học sinh trả lời câu 4:
? em có nhận xét gì về anh thanh niên? (Học sinh trả lời).
Anh thanh niên ích kỷ, không biết nhường nhịn quan tâm đến cụ già và em nhỏ.
Giáo viên chốt lại tính khôi hài của câu chuyện; nhắc học sinh cần có nếp sống văn minh nơi công cộng.
Bài 2: 1 em đọc yêu cầu của BT.
1 em đọc trình tự 5 bước của một cuộc họp.
Giáo viên nhắc học sinh chọn nội dung họp là những vấn đề cần quan tâm. VD: Tôn trọng luật đi đường, giúp bạn có hoàn cảnh khó khăn.
Từng tổ tiến hành làm việc.
2- 3 tổ trưởng điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh nhớ cách tổ chức cuộc họp.
Chuẩn bị bài TLV tuần sau.
Kể về người hàng xóm mà em quý mến.
****************************************
SINH HOẠT LỚP
Yêu cầu:
- Đánh giá được ưu điểm, khuyết điểm của lớp tuần qua, phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới.
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác trong học tập – rèn luyện.
Lên lớp:
1. Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt.
Tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ.
Lớp trưởng báo cáo chung.
2. Giáo viên đánh giá:
* Ưu điểm:
-HS ngoan, có ý thức hơn trong việc học tập, rèn luyện.
- Nề nếp lớp đã ổn định.
- HS đi học có đầy đủ dụng cụ học tập.
* Tồn tại:
- V ài em vệ sinh còn bẩn: em Tiến, em Vẽ, em Quang Phương.
- Có một số em chưa thuộc bảng cửu chương đã học.
3. Kế hoạch tuần tới:
- Theo kế hoạch của nhà trường.
- HS đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Nghiêm túc thực hiện nội quy của lớp, Đội đề ra.
- Nộp đầy đủ các khoản tiền.
********************************************
Ký duyệt của tổ chuyên môn:
File đính kèm:
- GIAO AN 3 T 7.doc