I. Mục tiêu: ;
-Củng cố việc so sánh các khối lượng . Củng cố các phép tính với số đo khối lượng ; Vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn
-Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của 1 vật .
-Giáo dục cho hs ý thức tự giác học tập .
II. Đồ dùng dạy- học :
-Cân đồng hồ loại nhỏ.
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần thứ 14 Năm 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
những gì?
+ Nội dung giới thiệu theo trình tự nào?
+ Em xưng hô thế nào?
Gv: Các em cần mạnh dạn, tự tin, gt rõ ràng.
- Hs làm việc cá nhân, theo tổ nối tiếp nhau giới thiệu.
- Các đại diện tổ thi gt về tổ mình trước lớp.
Gv cho 1 nhóm hs đóng vai các vị khách đến thăm lớp để cho phần gt tự nhiên.
Lớp, gv nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố (2’)
+ Bài hôm nay ta cần ghi nhớ nội dung nào?
Gv khắc sâu lại. Gv nhận xét giờ học.
Bài 2: (30’)
Thưa các bác, các cô, các chú ,
Cháu là Phương Ngọc, thành viên của tổ 2 xin giới thiệu với đoàn về tổ của cháu.
Tổ của cháu có 10 bạn. Ngồi đầu bàn là bạn Trang, 1 bạn gái duyên dáng và dễ thương. Tiếp là bạn Bách, 1 bạn trai học rất giỏi. Bạn Hằng là cây văn nghệ của tổ .
Tổ cháu rất ngoan, các bạn học chăm chỉ, chịu khó, luôn đoàn kết, giúp đỡ nhau .
Tiết 4.Chính tả ( Nghe - viết )
Người liên lạc nhỏ
I . Mục tiêu:
*Rèn kỹ năng viết chính tả :
-Nghe, viết chính xác bài chính tả . Bíêt viết hoa tên riêng .
-Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần dễ lẫn ; au, âu. âm đầu l/n .
-Giáo dục cho hs ý thức giữ gìn VSCĐ
II. Đồ dùng đạy học :
-Bảng lớp bài tập 2
-Bảng phụ bt3
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
2.Bài cũ : ( 5’ )
-Viết bảng con : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách.
3. Bài mới :
a Giới thiệu bài - ghi tên bài : ( 1’ )
b, Hướng dẫn nghe viết : ( 5’ ) a. Hướng dẫn chuẩn bị :
-Gv đọc đoạn viết .
-Hs đọc lại
-Nhận xét chính tả
+Trong đoạn viết có các chữ nào viết hoa ?
+Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? Được viết như thế nào ?
-Hs đọc thầm lại đoạn viết.
-Cho hs viết các chữ dễ lẫn vào nháp .
c. Viết bài : ( 15’ )
- Gv đọc cho hs viết .
-Đọc cho hs soát lỗi .
d. Chấm chữa bài :
-Thu 5-7 bài chấm nhận xét lỗi chính tả .
e. Thực hành ; ( 8’ )
-Hs đọc yêu cầu bài tập
+Bài yêu cầu gì ?
Hs làm bài cá nhân .
2hs lên bảng làm bài .
Lớp và gv nhận xét .
Gv : Đòn bẩy là một vật bằng tre , gỗ giúp nâng hoặc nhắc các vật nặng .
-Hs đọc yêu cầu bài 3a .
+Hs làm bài cá nhân .
+5 nhóm thi tiếp sức .
Đọc kết quả của nhóm .
Lớp nhận xét bình chọn .
Gọi 5 em đọc khổ thơ, chuyện đã học hoàn chỉnh.
Lớp làm VBT.
4. Củng cố: ( 2’ )
-Nhận xét bài viết của hs
-Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.
-Lời ông ké được viết sau dấu 2 chấm , gạch đầu dòng .
Bài 2 ( 5’ )
Cây sậy , chày giã gạo , dạy học , ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy.
Bài 3a
Trưa nay, nằm, nấu, nát, mọi lần,
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 14
Ngày soạn: Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011
Ngày giảng:Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Tiết 2.Chính tả
Nhớ Việt Bắc
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng chính tả.
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng ( thể thơ lục bát ) 10 dòng đầu của bài thơ: Nhớ Việt Bắc.
- Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần dễ lẫn ( au, âu ) âm đầu l, n.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng con, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
2.Bài cũ ( 1’): Viết bảng.
- Giày dép, dạy học, no nê, lo lắng.
3. Bài mới: Gt bài- ghi đầu bài (1’)
a. Hướng dẫn nghe viết.
*) Hướng dẫn chuẩn bị (5’)
- Gv đọc 1 lần đoạn thơ. Hs đọ lại.
- Hướng dẫn nhận xét.
+ Đoạn viết nói lên điều gì?
+ Bài có mấy câu?
+ Bài được viết theo thể thơ nào?
+ Cách trình bày các câu thơ như nào?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Hs đọc thầm lại 5 câu thơ, tập viết các chữ dễ lãn.
*) Viết bài (12’)
- Gv đọc cho hs viết bài.
- Lưu ý cho hs các tư thế viết.
c) Chấm, chữa bài (5’)
- Đọc cho hs soát bài- Hs tự chữa lỗi ra lề.
- Chấm 5 à7 bài để nhận xét.
- Chữa các lỗi sai phổ biến của hs.
b. Làm bài tập (5’)
- Đọc yêu cầu baì tập
+ Bài yêu cầu gì?
Hs làm bài.
- Gọi 2 nhóm lên thi làm nhanh.
- Đọc kết quả bài làm của mình.
Lớp, gv nhận xét.
Chốt lại lời gíải đúng.
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài yêu cầu gì?
Làm bài điền từ.
Đọc bài làm của mình.
Gv giải nghĩa từ.
- Tay quai: không chịu lao động.
- Miệng trễ: trễ nải, không có gì ăn.
+ Vậy câu tục ngữ khuyên ta điều gì?
( Chăm lao động ).
- Hai em lên bảng viết .
- Tình cảm của người dân miền núi, người xuôi đối với Việt Bắc.
- Bài có 5 câu và 10 dòng.
- Theo thể thơ lục bát.
- Thơ câu 6, câu 8.
Bài 2:
Hoa mẫu đơn.
Mưa mau hạt.
Lá trầu.
Đàn trâu.
Sáu điểm.
Quả sấu.
Bài 3: (a)
Tay quai hàm nhai, tay quai miêng trỗ.
Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.
Tiết 3.Toán
Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( Tiếp theo )
I. Mục tiêu.
- Biết thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (có dư ở các lượt chia).
+ Củng cố về giải toán và vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho hs.
- Giáo dục cho hs tính tự giác, tư duy độc lập.
II/ Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức : ( 1').
2. Bài cũ(5’)
- Hs làm bài: 84 : 3 96 : 6
97 : 3 89 : 2
- Kiểm tra bài tập ở nhà của hs.
3. Bài mới: gt bài- ghi đầu bài (1’)
1. Hướng dẫn hd thực hiên phép chia (10’).
- Gv nêu phép chia: 78 : 4
+ Em có nhận xét gì về phép chia?
+ Để tính được thương ta phải làm thế nào?
+ Em hãy nêu cách dặt tính và thực hiện?
- Hs nêu, gv ghi bảng.
- Cho nhiều em nhắc lại cách chia và nêu kết quả chia.
+ Phép chia trong trường hợp nào?
+ Em có nhận xét gì về các lượt chia? ( Đều có dư )
+ Ta cần lưu ý điều gì? ( Số chia < số dư ).
- Gv nêu tiếp ví dụ : 97 : 2
Hs đặt tính và thực hiện.
Cho nhiều em nêu cách chia.
+ Muốn chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số ta làm thế nào?
Gv khắc sâu lại.
2. Thực hành.
Hướng dẫn hs làm các bài tập
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài yêu cầu gì?
Một em làm bảng lớp- Lớp làm vào VBT.
Hs làm bảng, vừa nói vừa làm.
Gv nhận xét, sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài tập.
+ Bài yêu cầu gì?
+ Bài khác bài tập 1 ở điểm nào?
Hs làm bài- chữa bài.
Gv nhận xét- sửa sai.
+ Nêu lại cách đặt tính và thực hiện?
Gv khắc sâu lại.
- Đọc bài tập.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muôn biết lớp đó có ít nhất là bao nhiêu tổ ta làm thế nào?
Hs giải bài tập, chữa bài.
Gv khẳng định.
-Hs đọc yêu cầu bài tập :
-Bài yêu cầu gì ?
-Ta dùng dụng cụ nào để vẽ ?
+Hs dùng ê ke để vẽ hình .
-Gv nhận xét –sửa chữa
-Hs đọc yêu cầu bài tập
-Bài yêu cầu gì ?
-Để khoanh đúng, em cần chú ý gì ?
-Khi xem đồng hồ ta phải làm gì ?
-Hs xem khoanh đúng .
-Gv nhận xét sửa chữa.
3. Củng cố dặn dò:Nhận xét giờ học giao bài tập về nhà chuẩn bị bài sau:
2 em lên bảng làm bài
96 6
36 16
0
78 4
38 16
2
78 : 4 = 16 ( dư 2 )
97 2
17 48
1
97 : 2 = 48 ( dư 1 )
Bài 1 ( 5’ )
97 2 93 6
17 33 15
1 48 3
Bài 2 : ( 6’ )
85 2 87 5
o5 42 37 17
1 3
Bài 3 ( 6’ )
Ta thực hiện phép chia :
34 : 6 = 5 ( dư 4 )
Mỗi tổ không quá 6 hs . Vậy ta có thể chia được 5 tổ .
5 + 1 = 6 ( người ) 1 tổ .
*Có 4 tổ 6 người và 1 tổ 5 người .
Bài 4 ( 3’ )
Bài 5 ( 3’ )
c. 6 giờ 20 phút .
Tiết 4.Tập viết
ôn chữ hoa k
I/ Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa K (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng (Hàm Nghi) bằng chữ cỡ nhỏ
- Viết câu ứng dụng (khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy, học:
- Mẫu chữ viết hoa K
- Tên riêng và các câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a/ Kiểm tra bài cũ:Võ ,Zang ,Huy
- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở tuần trước
- 2 em viết bảng lớp các từ Ông ích Khiêm, ít
B/ Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu
2/ Hướng dẫn học sinh vết trên bảng con:
a, Luyện viết chữ hoa:
GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài
- GV viết mẫu
- GV nhắc lại cách viết
b, Luyện viết từ ứng dụng:
- GV giới thiệu: Yết Kiêu là 1 tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền chiến của giặc , lập nhiều chiến công trong kháng chiến chống Mông Nguyên thời nhà Trần
c, Luyện viết câu ứng dụng
Câu tục ngữ của dân tộc mường khuyên chúng ta phải làm gì?
3, Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết:
Yêu cầu: viết chữ K : 1 dòng
Viết Chữ Kh, Y: 1 dòng
Viết tên riêng Yết Kiêu: 2 dòng
Viết câu tục ngữ: 2 lần
GV theo dõi uốn nắn
4. Củng cố Dặn dò - (3’)
- Gv nhận xét, tuyên dương nhiều hs viết đẹp.
- Về thuộc câu ứng dụng, viết bài ở nhà.
- Gv nhận xét giờ học
- Chữ hoa có trong bài Y , K
- HS viết chữ Y và chữ K trên bảng con
- HS đọc tên riêng: Yết Kiêu
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu ứng dụng
- Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, đùm bọc nhau
- HS tập viết bảng con chữ Khi
- HS viết vào vở
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 14.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, Quõn, Tr Tỳ, M Tỳ,
Phê bình. Ngọc, Đức
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.
File đính kèm:
- tuan 14.doc