1. Rèn kỹ nămg đọc thành tiếng:
- Hiểu nghĩa các từ mới được chú giải trong bài: Ê – ti – ô – pi – a, mở tiệc chiêu đãi, hạt cát, đường sá, chăn nuôi. thiêng liêng, lời nói, tám lòng, đất nước, vật quý.
- Biết đọc truyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới dược chú giải sau bài (Ê-ti-ô-pi, khâm phục, cung điện)
- Hiểu ý nghĩa truyện: đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần thứ 11 chuẩn kiến thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y :
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 8.
- Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán.
- Tính chịu khó, thích học toán.
II. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài
* Bài 1:
- Thực hiện tính nhẩm.
- Ở phần b, giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân
* Bài 2: Nhằm củng cố cách hình thành bảng nhân.
Ví dụ: 8 O 4 = 8 O 3 + 8
= 32
- GV gợi ý HS làm.
* Bài 3: Bài có 2 bước.
* Bài 4:
a) 8 O 3 = 24 (ô vuông)
b) 3 O 8 = 24 (ô vuông)
ª Củng cố - Dặn dò:
- HS đọc bảng nhân 8.
- Gợi ý:
+ Bước 1: Mỗi đoạn 8m, cắt 4 đoạn như thế là bao nhiêu mét? HS trả lời.
8 O 4 = 32 (m)
+ Bước 2: Số mét dây điện còn lại là bao nhiêu mét? HS trả lời.
50 – 32 = 18 (m)
Bài giải:
- Số mét dây điện cắt đi là:
8 O 4 = 32 (m)
- Số mét dây điện còn lại là:
50 – 32 = 18 (m)
Đáp số: 18 mét
- Về nhà học thuộc bảng nhân 8.
CHÍNH TẢ
Nghe – Viết: Vẽ quê hương
I. Mục tiêu:
- Trình bày đúng 1 đoạn trong bài "Vẽ quê hương"
- Viết đúng 1 số chữ chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn s / x (hoặc ươn / ương).
- Tính chịu khó, thích học giờ chính tả.
II. Đồ dùng:
- 3 băng giấy viết khổ thơ.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ:
- GV kiểm tra HS.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết chính tả.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn thơ cần viết chính tả trong bài "Vẽ quê hương"
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày đoạn thơ.
+ Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp?
b) Hướng dẫn HS viết bài.
- GV cho HS ghi đầu bài.
c) Chấm, chữa bài.
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài 2a:
ª Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm về kỹ năng viết bài và làm bai chính tả.
- Tìm viết từ có tiếng bắt đầu bằng s / x hoặc có vần ươn / ương.
- 2 hoặc 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Vì bạn ấy rất yêu quê hương.
- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ.
- HS nhớ lại đoạn thơ và viết.
+ Nhà sàn – đơn sơ – suối chảy – sáng lưng đồi.
- Nhắc HS học thuộc các câu thơ.
Bài 21 – 22 : Thực hành:
Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng
I. Mục tiêu: Học sinh có khả năng:
- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
- Biết cách xưng hô đúng đối với những người họ hàng nội ngoại.
- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội ngoại.
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
II. Đồ dùng: Các hình SGK trang 42, 43
- Hình ảnh họ hàng nội ngoại.
- Mỗi nhóm một tờ giấy khổ lớn.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Khởi động: chơi trò chơi đi chợ mua gì? Cho ai?
* Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm:
1. Ai là con trai, ai là con gái của ông bà?
2. Ai là con dâu, ai là con rể của ông bà?
3. Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà?
4. Những ai thuộc họ nội của Quang?
5. Những ai thuộc họ nội của Hương?
- Bước 2:
- Bước 3: Làm việc cả lớp.
* Hoạt động 2:
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- GV vẽ mẫu và giải thích sơ đồ của gia đình.
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi xếp hình.
* Củng cố - Dặn dò:
- Cả lớp tham gia.
- Quan sát hình trang 42, trả lời câu hỏi theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Từng HS vẽ và điền tên.
- Một số HS giới thiệu sơ đồ.
- Từng nhóm trình bày ảnh của người trong gia đình.
ThÓ dôc
®éng t¸c toµn th©n
cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung
I, Môc tiªu:
- ¤n 5 ®éng t¸c v¬n thë, tay, ch©n, lên vµ bông cña bµi TD ph¸t triÓn chung.
- Häc ®éng t¸c phèi hîp. Yªu cÇu thùc hiÖn ®éng t¸c c¬ b¶n ®óng.
- Ch¬i trß ch¬i “Nhãm ba nhãm b¶y”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i mét c¸ch t¬ng ®èi chñ ®éng.
II, ChuÈn bÞ:
- §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng, vÖ sinh s¹ch sÏ, b¶o ®¶m an toµn luyÖn tËp.
- Ph¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ cßi, kÎ s½n c¸c v¹ch cho trß ch¬i.
III, Ho¹t ®éng d¹y-häc:
TG
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
12'
13'
11'
1. PhÇn më ®Çu.
- GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc.
- Khëi ®éng c¸c khíp.
- §øng theo vßng trßn, khëi ®éng c¸c khíp vµ ch¬i trß ch¬i “Chui qua hÇm”.
- Ch¹y chËm theo ®Þa h×nh tù nhiªn.
2-PhÇn c¬ b¶n.
- ¤n 5 ®éng t¸c cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung ®· häc.
+ Cho HS «n 5 ®éng t¸c v¬n thë, tay, ch©n, lên vµ bông (2-3 lÇn).
+ Chia tæ ®Ó «n luyÖn 5 ®éng t¸c.
+ C¸c tæ thi ®ua víi nhau .
- Häc ®éng t¸c toµn th©n:
GV lµm mÉu, võa gi¶i thÝch, võa h« nhÞp chËm, cho HS tËp b¾t chíc theo. Sau ®ã GV chØ h« nhÞp, kh«ng lµm mÉu.
- Ch¬i trß ch¬i “Nhãm ba nhãm b¶y”.
GV nh¾c HS thùc hiÖn ®óng quy ®Þnh cña trß ch¬i vµ ®¶m b¶o an toµn, vui vÎ, ®oµn kÕt.
3-PhÇn kÕt thóc
- TËp 1 sè ®éng t¸c håi tÜnh sau ®ã vç tay theo nhÞp vµ h¸t.
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Giao bµi tËp vÒ nhµ: ¤n 6 ®éng t¸c TD ph¸t triÓn chung ®· häc.
- Líp trëng tËp hîp, ®iÓm sè, b¸o c¸o.
- HS giËm ch©n t¹i chç vç tay vµ h¸t.
- HS khëi ®éng kü c¸c khíp vµ tham gia trß ch¬i.
- HS «n tËp 5 ®éng t¸c theo ®éi h×nh 2-4 hµng ngang.
- HS tËp luyÖn theo tæ vµ thi ®ua nhau.
- HS chó ý quan s¸t ®éng t¸c mÉu cña GV ®Ó b¾t chíc.
- HS tham gia trß ch¬i 1 c¸ch tÝch cùc, ®¶m b¶o an toµn, vui vÎ.
- HS tËp, vç tay theo nhÞp vµ h¸t.
- HS chó ý l¾ng nghe.
THỨ6
NGÀY DẠY ;
TẬP LÀM VĂN
Tôi có đọc đâu? Nói về quê hương
I. Mục tiêu:
- Nghe – nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui "Tôi có đọc đâu?". Lời kể rõ, vui.
- Biết nói về quê hương.
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ:
- GV mời 3 HS đến 4 HS đọc lá thư đã viết.
- Nhận xét – Chấm điểm.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1:
- GV kể chuyện.
+ Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì?
+ Người viết thư viết thêm vào thư điều gì?
+ Người bên cạnh kêu lên như thế nào?
- GV kể lần 2.
- GV hỏi:
+ Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
- Cả lớp và GV bình chọn người hiểu câu chuyện.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Một HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý.
+ Ghé mắt đọc trộm thư của mình.
+ Xin lỗi mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư.
+ Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!
- HS nghe chăm chú.
- Một HS giỏi kể lại câu chuyện.
- Từng cặp HS tập kể chuyện cho nhau nghe.
- Thi kể lại nội dung câu chuyện.
- Về nhà viết lại.
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa G
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa G (Gh) qua các bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng: Ghềnh Ráng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Tính chịu khó, thích tập viết.
II. Đồ dùng:
- Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ.
- Tên riêng và câu ca dao.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ:
- GV đọc cho HS viết.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa.
G
- GV viết mẫu.
b) Luyện viết từ ứng dụng:
Ghềnh Rángoun An dụng (tên riêng):
- GV viết mẫu.
c) Luyện viết câu ứng dụng:
Ai về đến huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương
ª Hoạt động 3:
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- Chấm, chữa bài.
ª Củng cố - Dặn dò:
- HS viết bảng lớp, bảng con chữ hoa và tên riêng đã học ở bài trước (Gi, Ông Gióng)
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: G, R, A, L, T, V.
- HS thực hành luyện viết trên bảng.
- Luyện viết thêm 2 chữ hoa có trong từ và câu ứng dụng: R, Đ.
- HS đọc tên riêng: Ghềnh ráng.
- HS đọc câu ứng dụng.
- Luyện viết thêm.
@&?
NHÂN SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
- Làm đúng, nhanh.
- Tính chịu khó, ham học toán.
II. Hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ:
- Luyện tập bảng nhân 8
- Chữa bài 3.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân.
123
O 2
246
- Kết luận: 123 O 2 = 246
- Giới thiệu phép nhân 326 O 3
326
O 3
978
ª Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1:
* Bài 2:
* Bài 3: Giải bài toán bằng một phép tính.
* Bài 4: GV cho HS nhắc lại cách tìm số bị chia rồi làm bài.
ª Củng cố - Dặn dò:
- 4 ¨ 5 em đọc bảng nhân 8.
- Một em lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
+ 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
+ 2 nhân 2 bằng 4, viết 4
+ 2 nhân 1 bằng 2, viết 2
+ 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1.
+ 3 nhân 2 bằng 9, viết 9
- HS rèn luyện cách nhân.
- Cho HS đặt tính rồi tính và chữa bài.
Bài giải:
- Số người trên 3 chuyến máy bay là:
116 O 3 = 348 (người)
Đáp số: 348 người
a) x : 7 = 101
x = 101 O 7
x = 707
b) x : 6 = 107
x = 107 O 6
x = 642
Sinh hoạt tập thể
Sinh hoạt lớp đánh giá tuần qua
I/Mục tiêu:
-Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt
-Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ .
-Học sinh yêu thích có ý chí phấn đáu trong giờ học .
II/Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Hoạt động 1:
Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần
+Thầy giáo báo cáo các nhânj xét chung trong tuần .
thứ hai
thứ ba
thứ tư
thứ năm
thưsáu
thứ bảy
-Giáo viên nhận xét bài cùng lớp.
-Các buổi tăng cường , quá trình học tập vàgiữ gìn sách vở
-Giáo viên bổ sung nêu nhận xét .
B/Hoạt động 2:
-Hoạt động thi đua của 3 tổ .
+Nhằm các tổ đánh giá cho nhau
+Nội dung chẩn bị từ cả tuần
-Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhóm .
III/Củng cố dặn dò :
-Dặn thêm một số công việc tuần đến
-Nhận xét tiết học
-Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của mình
-Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình
-Từng tổ báo cáo lại
-Nội dung chẩn bị từ cả tuần
Học sinh lắng nghe thực hiện
File đính kèm:
- GIAO AN 3 tuan 11.doc