Giáo án Lớp 3 Tuần 9 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long

I - Mục tiêu:

- Mức độ, yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1.

- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu: Ai là gì ? (BT2).

- Kể lại được từng đoạn chuyện đã học (BT3).

 II- Đồ dùng dạy-học: Phiếu viết tên các bài tập đọc; Chép sẵn câu văn BT2

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 9 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong khổ 1 của bài “Tiếng ru”. - Rèn viết nghe viết chính tả chính xác, trình bày đẹp. II - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học. a, Hướng dẫn viết chính tả. - Đọc khổ thơ cần viết. + Cách viết thể thơ lục bát được trình bày như thế nào ? + Những chữ nào được viết hoa ? - Nhắc những chữ dễ sai, dễ lẫn, cách trình bày, đầu đề nằm giữa trang giấy. - Đọc lại bài. b, Học sinh viết bài: - Quan sát chung. - Đọc dò bài. c, Chấm, chữa bài: - Thu chấm 1/3 lớp. - Chữa bài. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung. - Về luyện viết. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Hai em đọc lại. - Lớp đồng thanh. - Trả lời. - Lắng nghe. - Tiến hành viết bài. - Dò bài, đổi vở kiểm tra. - Nộp vở. - Quan sát, lắng nghe. Toán: ÔN LUYỆN I - Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hành vẽ góc vuông, kiểm tra góc vuông, ghép hình tạo góc vuông. - Vận dụng làm thành thạo các dạng toán trên. II - Chuẩn bị: Ê ke. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: - Làm bài tập trong vở bài tập. Bài 1: Dùng ê ke để vẽ góc vuông. - Hướng dẫn mẫu, nhắc học sinh vẽ bằng ê ke. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: Dùng ê ke kiểm tra góc vuông. - Vẽ các hình lên bảng. - Nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 4: - Nêu yêu cầu. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Làm vào vở. - Hai em lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung. - Làm bài trong vở. - Kiểm tra. - Điền số góc vuông tương ứng. - Thực hành. - Chuẩn bị giấy. - Thực hành. CHIỀU: Luyện từ và câu: ÔN LUYỆN I - Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về các hình ảnh so sánh. - Ôn kiểu câu: Ai là gì ? Ai làm gì ? - Vận dụng thành thạo. II - Chuẩn bị: Vở bài tập. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới a, Giới thiệu bài. b, Bài tập: Thực hành làm các bài tập ở VBT. Bài 1: Gạch chân dưới các hình ảnh trong các câu sau: a, Sáng đầu thu trong xanh Em mặc quần áo mới Đi đón ngày khai trường Vui như là đi hội. b, Tóc bà trắng như mây. c, Tiếng gió vi vu như tiếng sáo. - Nêu bài tập. - Hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài 2: Đặt hai câu theo mẫu Ai là gì ? - Nêu bài tập. - Hướng dẫn. - Chốt lại bài. + Bạn Hà là người con hiếu thảo. + Ông em là người mẫu mực. Bài 3: Đặt hai câu theo mẫu Ai làm gì ? - Nêu yêu cầu. - Nhắc lại sự khác nhau giữa hai mẫu câu: làm gì và là gì. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: - Nêu yêu cầu. - Nhận xét, chốt bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài. - Đọc lại yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở. - Ba em chữa bài. - Bổ sung. - Đọc lại yêu cầu - Trao đổi nhóm đôi. - Trình bày câu mình đặt. - Nhận xét. - Làm vở. - Nêu yêu cầu. - Lắng nghe. - Làm bài. - Đọc câu mình đặt. Toán: ÔN LUYỆN I - Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh kiến thức về đổi các đơn vị đo độ dài từ km, hm, dam về cm. Giải bài toán đơn. - Làm thành thạo các dạng toán này. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: - Nhấn mạnh lại cách đổi giữa các đơn vị đo. Bài 1: - Hướng dẫn khởi động. 1 hm = ... m; 3 dam = ... m. - Nhận xét. Bài 2: - Làm mẫu từng phần. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Lưu ý: Cộng trừ các số còn giữ nguyên đơn vị đo. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: - Phân tích, hướng dẫn. - Lưu ý: đổi về đơn vị đo là mét. - Nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại dạng toán tìm một số lên nhiều lần. - Học sinh nhắc lại. - Trình bày. - Tiến hành làm bài tập ở bảng con. - Nêu yêu cầu. - Làm vở. - Một số em chữa bài. - Làm bài vào vở. - Chữa bài. - Đọc bài tập, tìm hiểu. - Làm bài vào vở. - Chữa bài. Bài giải: Độ dài cuộn ni lông là: 2 x 4 = 8 (dam) 8 dam = 80 m. Đáp số: 80 m. Mĩ thuật: VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I - Mục tiêu: - Học sinh hiểu biết hơn về cách sử dụng màu. - Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng. II - Đồ dùng dạy học: Tranh đã tô màu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: * HĐ 1: Quan sát, nhận xét: - Đưa vật mẫu giới thiệu hình ảnh vui tươi, không khí nhộn nhịp của lễ hội. + Giới thiệu tranh múa rồng. + Gợi ý: Múa rồng diễn ra ban ngày hoặc ban đêm. Màu sắc như thế nào ? + Hướng dẫn để học sinh nhận ra những đường nét trong tranh. * HĐ 2: Hướng dẫn cách tô màu. - Cho học sinh xem tranh đã tô màu và nhận xét. - Hướng dẫn học sinh tô màu và tô theo ý thích: màu nền, màu vây, tô màu cho người, cây, ... + Chọn màu sao cho hài hoà, đậm nhạt. * HĐ 3: Thực hành: - Quan sát, hướng dẫn. + Lưu ý: Không tô màu giống bạn mà tuỳ em chọn. * HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. - Chấm, nhận xét một số bài. - Nhận xét chung. - Cho học sinh quan sát tranh vẽ đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về tập vẽ và sưu tầm tranh tĩnh vật. - Quan sát, kể thêm một số không khí của lễ hội khác. - Xem tranh. - Khác nhau. Ban ngày: sáng, rõ. Ban đêm: huyền ảo, lung linh. Vây con rồng, quần áo... - Tô màu thì tranh đẹp hơn. - Tô màu vào tranh theo ý thích. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, xếp loại bài vẽ. - Quan sát. CHIỀU: Toán: ÔN LUYỆN I - Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về bảng đơn vị đo độ dài; Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Thực hành làm thành thạo các bài tập. II - Đồ dùng dạy học: Vở bài tập. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành: - Nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài ? - Mỗi đơn vị đứng liền trước và mỗi đơn vị đứng liền sau hơn kém nhau như thế nào ? Bài 1: Nối mỗi số trong phép chia với thành phần chưa biết. - Nêu bài tập, làm mẫu. 1km = 1000 m; 1hm = 100m - Nhận xét. Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1. - Hướng dẫn. - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: Tính theo mẫu. 26 m x 2 = 52 m 69 cm : 3 = 23 cm + Chỉ thực hiện phép tính, giữ nguyên đơn vị tính. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4: - Đọc đề, phân tích. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Học sinh đọc. - Trả lời. - Nêu lại yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi làm các phần còn lại. - Trình bày kết quả. - Làm vào vở. - Nêu lại yêu cầu. - Làm ở vở. - Một số em lên bảng làm. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Chữa bài. - Đọc bài tập. - Tìm hiểu, giải vở. - Chữa bài. Bài giải: Hùng cao hơn Tuấn là: 143 - 136 = 6 (cm) Đáp số: 6 cm Âm nhạc: ÔN BA BÀI HÁT ĐÃ HỌC I - Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, lời ca, thuộc ba bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm trong ba kiểu. - Tập biểu diễn các bài hát. II - Chuẩn bị: - Hát chuẩn bài hát. Một số nhạc cụ gõ. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới: * HĐ 1: Ôn bài hát: Bài ca đi học. - Hướng dẫn ôn bài hát. - Nhận xét, sửa chữa. * HĐ 2: Ôn bài hát: Đếm sao. - Hướng dẫn ôn hát. - Quan sát, uốn nắn. * HĐ 3: Ôn bài hát: Gà gáy. - Hướng dẫn ôn hát. - Nhận xét, uốn nắn. * HĐ 4: Tổ chức biểu diễn. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại bài hát. - Hát bài: Gà gáy. - Lắng nghe. - Hát lại bài hát và gõ đệm. - Đồng thanh. - Nhóm, tổ. - Tập hát nhiều lần kết hợp vài động tác múa. - Tiến hành ôn hát tương tự. - Tiến hành ôn hát tương tự. - Xung phong hát múa một bài hát tự chọn. - Bình chọn. Tiết 1: Thể dục: BÀI 17 I - Mụcđích, yêu cầu: - Học động tác: vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung. Học sinh thực hiện được. - Học trò chơi “Chim về tổ”. Học sinh biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II - Địa điểm, phương tiện: - Sân tập sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp: Thời gian Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Học động tác vươn thở, tay: - Nêu tên động tác vươn thở. - Làm mẫu, giải thích. - Chỉ huy tập 2 - 3 lần. - Động tác tay tiến hành tương tự. - Nhận xét. * Học trò chơi “Chim về tổ”. - Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. + Lưu ý: Cho học sinh thay đổi vị trí làm tổ và chim. Khi có lệnh chơi học sinh làm tổ mới mở cửa để các chim trong tổ bay ra tìm tổ mới. Mỗi tổ chỉ nhận 1 con chim. Phải bảo đảm an toàn khi chơi. - Quan sát chung, nhắc chơi an toàn. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Ôn động tác đã học. - Tập hợp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm theo hàng dọc. - Chơi trò chơi. - Lắng nghe. - Quan sát. - Tập cả lớp. - Tổ trưởng điều khiển. - Tiến hành thi đua giữa các tổ. - Lắng nghe. - Chơi thử và chơi chính thức trò chơi. - Tập hợp hàng ngang. Tiết 1: Thể dục: BÀI 18 I - Mục tiêu: - Ôn lại động tác vươn thở và tay của bài thể dục. Thự hiện tương đối đúng. - Chơi trò chơi: Chim về tổ. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt. II - Chuẩn bị: - Sân sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn động tác vươn thở và tay. - Điều khiển. - Quan sát, sửa sai. - Chia tổ. * Chơi trò chơi: Chim về tổ. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Quan sát chung nhắc chơi tích cự và tương đối chủ động.. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm theo vòng tròn. - Tập từng động tác. - Tập liên hoàn hai động tác. - Tiến hành thực hiện. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. - Đi chậm theo vòng tròn vỗ tay hát.

File đính kèm:

  • docTuan9.doc
Giáo án liên quan