Giáo án Lớp 3 Tuần 9 Năm 2006

I- Mục đích yêu câu

1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc:

 - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu lớp 3 ( phát âm rõ,tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/phút,biết ngừng nghỉ sau các dấu câu,giữa các cụm từ).

 - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu: Học sinh trả lờiđược 1 hoặc 2 câu hỏivề nội dung bài đọc.

 2. Ôn tập phép so sánh:

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.

II-Đồ dùng dạy học

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc,từ tuần 1 đến tuần 8 trong sách tiếng việt 3,tập một.

- Bảng phụ viết sãn các câu văn ở BT2.

- Bảng lớp viết (2 lần) các câu văn ở BT3.

- VBT (nếu có)

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 9 Năm 2006, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trang 36. -Phiếu học tập. III-Hoạt động dạy học Họat động 1: Trò chơi ai nhanh ai đúng? *MT: Giúp học sinh củng cố và hệ thống hoá kiến thức về: -Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. *Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức. -Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm -Cử 3 đến 5 học sinh làm giám khảo. Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi: -Nhóm trưởng điều khiễn các bạn thực hiện theo yêu câu của giáo viên . Bước 3:Chuẩn bị: Bước 4:Tiến hành: Bước 5: Đánh giá tổng kết. Họat động 2: Vẽ tranh *MT: -Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, bia, chất ma tuý. *Cách tiến hành. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn : -Giáo viên yêu câu mỗi nhóm chon một nội dung để vẽ. Bước 2: Thực hành: Nhóm trưởng điều khiễn các bạn cùng thảo luận để đưa ra các ý tưởng nên vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm phần nào. -Giáo viên giúp học sinh thực hiện. Bước 3: Trình bày và đánh giá: -Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện nêu ý tưởng của bức trnh vận động. Các nhóm khác bình luận góp ý. Củng cố dặn dò: Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke A-Mục tiêu Giúp học sinh : -Biết cách dùng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông. -Biết cách dùng ê kê để vẽ góc vuông. B-Đồ dùng dạy học -Tranh vẽ như sách giáo khoa . C-Các hoạt động dạy học chủ yếu. Bài 1:Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ góc vuông đỉnh O, học sinh tự vẽ góc vuông đỉnh A, đỉnh B Bài 2:học sinh quan sát tưởng tượng hoặc dùng ê ke để kiểm tra góc vuông góc không vuông. b)Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Bài 3: Học sinh tự làm bài tại lớp. -Giáo viên lưu ý học sinh tưởng tượng để ghép cho phù hợp. -Cho học sinh thực hành ghép các miếng bìa đã cắt sẵn. Bài 4: Giáo viên hướng dẫn thực hành: -Học sinh cả lớp đề được lấy một tờ giấy nào đó tập gấp thành một góc vuông và có thể lấy góc vuông này để kiểm tra và nhận biết góc vuông trong các trường hợp không có ê ke. 3.Củng cố dặn dò. Thứ tư ngày…tháng 11 năm 2006 LT&C Ôn tập (tiết 5) I-Mục đích yêu câu 1.Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng các bài thơ văn có yêu câu HTL. 2.Luyện tập củng cố về vốn từ: Lựa chọn các từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật. 3.Đặt câu theo mẫu: Ai làm gì? II-Đồ dùng dạy học II-Các hoạt động dạy học A-Kiểm tra bài cũ B-Dạy bài mới 1.GTB: -Giáo viên nêu MĐ yêu câu của tiết học. 2.Kiểm tra HTL (1/3 số học sinh ) -Học sinh lên bốc thăm chọn bài HTL.Chuẩn bị 1,2 phút. -Học sinh đọc TL cả bài hoặc khổ thơ trước lớp.Giáo viên cho điểm. 3.Bài tập 3: -Học sinh đọc yêu câu BT. -Học sinh chọn từ bổ sung ý nghĩa thích hợp. -Học sinh K,G nêu lí do chọn từ. -Học sinh đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp làm bài vào VBT. -Học sinh lên bảng thực hiện. -Giáo viên nhận xét đánh giá chốt lại lời giải đúng -2 học sinh đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên bảng lớp. -Cả lớp chữa bài vào VBT. 4.Bài tập 3: -Giáo viên nêu yêu câu BT.Học sinh nhắc lại mẫu câu các em cần đặt: Ai làm gì? -Học sinh làm việc cá nhân. -Học sinh trình bày kết quả. Cả lớp,giáo viên nhận xét. 5.Củng cố dặn dò. Tập viết:Ôn tập (Tiết 6) I-Mục đích yêu câu -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL. -Luyện tập củng cố vốn từ: Chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ ngữ chỉ sự vật. -Ôn luyện về dấu phẩy (ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần đồng chức.) -II-Đồ dùng dạy học -Phiếu học tập III-Các hoạt động dạy học 1.GTB: Giáo viên nêu MĐ yêu câu của tiết học. 2.Kiểm tra học thuộc lòng 1/3 số học sinh . 3.Bài tập 2: -Một học sinh đọc yêu câu cầu của bài. -Giáo viên chỉ bảng lớp đã viết các câu văn, giải thích, giúp học sinh thực hiện. -Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm việc cá nhân viết từ cần đièn vào vở BT. -Học sinh lên bảng làm bài trên phiếu. Sau đó đọc kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét chấm điểm. -Học sinh đọc lại đoạn văn đã điền từ hoàn chỉnh. -Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. 4.Bài tập 3: -Một học sinh đọc yêu câu BT. -Học sinh làm bài vào vở BT. -Học sinh trình bày. -Giáo viên ,học sinh nhận xét. 5.Củng cố dặn dò. -Giáo viên yêu câu học sinh về nhà làm BT ở tiết 9 chuẩn bị cho kiểm tra. Mĩ thuật Vẽ màu vào hình có sẵn (Múa rồng- Phỏng theo tranh của Quang Trung, học sinh lớp 3) I-Mục tiêu -Học sinh hiểu biết hơn về cách sử dụng mầu. -Vẽ được mầu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng. II-Chuẩn bị -Sưu tầm một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi vẽ về đề tài lễ hội. -Một số bài vẽ của học sinh lớp trước. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ1: Quan sát nhận xét: -Giới thiệu về hình ảnh các lễ hội và gợi ý để học sinh thấy được quang cảnh không khí vui tươi, nhộn nhịp thể hiện trong tranh. -Giới thiệu tranh nét múa rồng của bạn Quang Trung và gợi ý: -Giáo viên gợi ý học sinh nhận ra các hình vẽ. HĐ2: Cách vẽ màu. -Với những gợi ý trên học sinh quan sát nhận xét chọn màu để vẽ vào các hình theo ý thích. -Giáo viên hướng dẫn thêm cho học sinh cách vẽ màu. HĐ3: Thực hành HĐ4: Nhận xét, đánh giá. -Giáo viên gợi ý cho học sinh chon được những bài vẽ đẹp theo ý mình. -Giáo viên bổ sung và xếp loại các bài vẽ. Dặn dò. Toán Đề - ca - mét. Héc- tô - mét A-Mục tiêu Giúp học sinh : -Nắm được tên gọi, ký hiệu của Đề ca mét và héc tô mét. Nắm được quan hệ giữa đề ca mét và héc tô mét. -Biết đổi từ đề ca mét, héc tô mét ra mét. B-Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Giáo viên giúp học sinh nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học. Mét, đề xi mét, xăng ti mét, mi li mét, ki lô mét. 2.Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đề ca mét, héc tô mét. -Giáo viên hình thành các đơn vị này thông qua quan hệ với đơn vị mét. 3.Thực hành: Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm cột thứ nhất, phần còn lại học sinh tự làm. Bài 2: a)Giáo viên cho học sinh nêu yêu câu của bài. Yêu câu học sinh đọc kĩ mẫu sách giáo khoa để nắm được cách làm. Sau đod gc cho học sinh nêu kết luận. b)Giáo viên cho học sinh dưa vào kết quả của phần a để trả lời miệng. Học sinh tự làm cột thứ hai. Bài 3: Cho học sinh quan sát mẫu rồi làm bài. Khi học sinh thực hiện các phép tính cộng trừ đơn giản học sinh phải tính nhẩm. Thứ năm ngày….tháng 11 năm 2006 Chính tả Kiểm tra Tự nhiên xã hội Kiểm tra I-Mục tiêu -Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: Hô hấp tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. -Nên làm và không nên làm những gì để bảo vệ và giữ gìn vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh., II-Đồ dùng dạy học III-Hoạt động dạy học Họat động 1: Thủ công Ôn tập chương I Phối hợp gấp, cắt, dán hình I-Mục tiêu -Học sinh biết cách bọc vở, gấp tàu thuỷ hai ống khói, con ếch, phối hợp gấp cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng, bông hoa. Hình thành và phát triển thói quen làm việc LĐ theo quy trình, có kế hoạch, cẩn thận, sáng tạo, giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn LĐ.Học sinh hứng thú với giờ học, yêu thích sản phẩm thủ công. II-Giáo viên chuẩn bị III-Các hoạt đọng dạy học chủ yếu Tiết 1 Họat động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ lại và gấp được tàu thuỷ hai ống khói, con ếch, bọc được vở. Họat động 2: Thực hành Họat động 3: Đánh giá nhận xét. IV- Dặn dò -Giáo viên nhận xét kết quả tực hành. Bảng đơn vị đo độ dài A-Mục tiêu Giúp học sinh: -Nắm được bảng đơn vị đo độ dài,bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ. -Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. -Biết cách làm các phép tính với các đơn vị đo độ dài. B-Đồ dùng dạy học -Bảng kẻ sẵn các dòng các cột như khung bài học nhưng chưa viết chữ và số. C- Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1.Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài: Giúp học sinh nắm được bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. -Học sinh nêu các đơn đo độ dài đã học, giáo viên viết và hướng dẫn hình thành ngay trên bảng đã kẻ sẵn. -Hướng dẫn học sinh nhận biết và nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài. -Giáo viên cho học sinh đọc lại nhiều lần bảng đơn vị đo độ dài để học sinh ghi nhớ. 2.Thực hành: Bài 1: Học sinh làm bài rồi chữa bài. Bài 2: Học sinh làm lần lượt từng câu của bài và theo thứ tự: +Nêu sự liên hệ giữa hai đơn vị đo (chẳng hạn 1hm=100m) +Từ sự liên hệ trên suy ra kết quả. Bài 3: Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát mẫu rồi làm bài.Khi thực hiện các phép tính nhân chia đơn giản yêu câu học sinh thực hiện nhẩm. 3. Củng cố dặn dò. Thứ sáu ngày….tháng 10 năm 2006 Tập làm văn Kiểm tra I-Mục đích yêu câu II-Đồ dùng dạy học III-Các họat động dạy học A-Kiểm tra bài cũ: B-Dạy bài mới Âm nhạc Ôn tập 3 bài hát: bài ca đi học, đếm sao, gà gáy I-Mục tiêu -Học sinh thuộc 3 bài hát biết hát đúng nhạc và lời. -Biết hát kết hợp gõ đệm theo 1 trong 3 kiểu: Đệm theo phách, đệm theo nhịp, đệm theo tiết tấu lời ca. -Tập biểu diễn các bài hát. II- Chuẩn bị Giáo viên : -Nhạc cụ băng nhạc. -Một số nhạc cụ gõ. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu Họat động 1: Ôn tập bài hát Họat động 2: Tập vận động phụ hoạ và biểu diễn bài hát. Họat động 3: Nghe hát. IV- Củng cố dặn dò. Toán Luyện tập I-Mục tiêu Giúp học sinh: -Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai đơn vị. -Làm quen với việc đổi số đo đọ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại) -Củng cố các phép cộng, trừ các đơn vị đo độ dài. -Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng. II-Các họat động dạy học chủ yếu Bài1: Hướng dẫn học sinh hiểu kĩ hơn về mẫu học sinh tự làm rồi chữa bài. -Học sinh nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính . Bài 2:Hướng dẫn học sinh cho học sinh lên bảng làm rồi chữa bài. Bài 3:Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ để tìm ra cách giải câu thư nhất của bài.Giáo viên công nhận các cách giải của học sinh , tiếp tục cho học sinh thực hiện các BT còn lại III-Củng cố dặn dò -Mỗi em một thước thẳng loại 20 cm, 30 cm có vạch chia đến xăng ti mét rõ ràng. -Mỗi nhóm chuẩn bị thêm một thứơc mét. Sinh hoạt tập thể

File đính kèm:

  • docGIAO AN TXLlop 3lop 3 T 9doc.doc
Giáo án liên quan