I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 9
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:
1. Nhận xét đánh giá tuần qua
a. Về học tập: Nhìn chung đã đi vào nề nếp. Các em đều tích cực tự giác học tập
- Một số em chữ viết có tiến bộ: .
- Một số em chữ viết còn cẩu thả : .
b. Về thể dục vệ sinh:
- Một số em còn lề mề khi xếp hàng tập thể dục giữa giờ: .
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 9 - Đỗ Thị Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc:
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
- Bảng con : Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
1dam =...m ; 1 hm =....dam =......m.
2.Hoạt động 2 : Dạy bài mới ( 15’)
HĐ2.1. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài:
- G đưa ra bảng kẻ sẵn như SGK ( chưa điền chữ )
Lớn hơn mét
Mét
Nhỏ hơn mét
km
hm
dam
m
dm
cm
mm
1km
= 10hm
= 1000m
1hm
=10dam
= 100m
1dam
=10m
1m
=10dm
= 100cm
= 1000mm
1dm
=10cm
=100mm
1cm
=10mm
1mm
- H quan sát.
(?) Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài đã học ? ( H kể đủ 7 đơn vị đo độ dài đã học)
(?) Trong các đơn vị đo độ dài đơn vị nào thường dùng nhất ? đ GV điền vào bảng hàng ngang thứ nhất
(?) Những đơn vị đo nào lớn hơn mét ? ( dam, km, hm )
(?) Những đơn vị đo nào nhỏ hơn m ? ( dm , cm , m m )
- G điền vào hàng ngang thứ hai bảng đơn vị đo nh SGK
HĐ2.2. Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài:
- H nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau :
(?) 1m =? dm; 1dm=? cm ; 1 dam = ? m ; 1 hm = ?m ; ...
- G điền vào vị trí các cột thích hợp và hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài nh SGK.
(?) Nhận xét mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau ?
( Hai đơn vị đo độ dài liên tiếp nhau gấp, kém nhau 10 lần).
=> G chốt: Đây là bảng đơn vị đo độ dài.
- H đọc lại bảng đơn vị đo độ dài để ghi nhớ
HĐ2.3. Luyện tập - Thực hành ( 17’)
Bài 1/ 45( 5 - 6’ )
- HS nêu y/c, làm SGK- Đổi chéo kiểm tra - N/x
* KT : Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài đã học.
(?) Nhận xét các đơn vị đo độ dài bài 1 ?
(?) Dựa vào đâu em điền đợc số vào bài tập 1 ?
=> G chốt: Nhớ được tên và mối quan hệ giữa các đơn vị đo để làm đúng.
Bài 2/45 (5 - 6’)
- HS nêu y/c, làm SGK- Đổi chéo ktra - N/x
* KT : Củng cố về đổi đơn vị đo đọ dài .
(?) Bài tập 2 có gì giống và khác bài 1 ? ( số đo lớn hơn 1 )
(?) Nêu cách đổi : 3 dam =.. ..m ; 8hm =...m
=> G chốt: Nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo để đổi đúng.
Bài 3/42 ( 6 - 7’)
- HS nêu y/c, làm vở, 1 HS làm bảng phụ
* KT : Củng cố về làm tính nhân, chia với đơn vị đo độ dài.
(?) Nhận xét các phép tính bài 3 ? ( Tính kèm đơn vị đo độ dài )
(?) Khi làm các phép tính này em cần chú ý điều gì ?
Dự kiến sai lầm : Hđiền số sai ở bài 1 .
H đổi đơn vị đo độ dài sai ở bài 2.
Viết kết quả thiếu đơn vị đo ở bài 3.
Hớng khắc phục:- Giáo viên giúp học sinh thuộc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)
- Miệng : Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................
--------------------------------
Chính tả
Ôn tập
Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( tiết 7 )
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm các bài học thuộc lòng.
- Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ
- Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cánh các bộ phận trạng ngữ trong câu )
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu ghi tên bài học thuộc lòng tuần 1 đến tuần 8.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: 1 - 2'
2. Hớng dẫn ôn tập và kiểm tra: 34 - 35'
Bài 1: 16 - 18'
HS lên bốc thăm câu hỏi ( 1/ 9 bài học thuộc lòng )
Về chỗ mở sách xem lại bài
HS đọc bài
GV cho điểm
Bài 2: 17 - 18'
HS đọc đề.
Xác định yêu cầu: Giải ô chữ.
? Có tất cả bao nhiêu ô chữ.
? Ô chữ mẫu: HS đọc gợi ý và lời giải.
HS đọc các gợi ý còn lại
HS thảo luận cặp sau đó điền từ thích hợp vào ô trống.
HS đại diện nhóm đọc gợi ý và điền từ thích hợp vào ô trống
HS nhận xét.
HS đọc từ xuất hiện màu xanh và cả ô chữ đã giải được
3. Củng cố, dặn dò: 2 - 3'
- Về nhà ôn tập tiết sau kiểm tra.
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------
Luyện từ và câu
Kiểm tra đọc ( Tiết 8)
I. Đề bài:
- Học sinh đọc thầm bài " Mùa hoa sấu" ( 73 )
- Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.
1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu nh thế nào?
a. Cây sấu ra hoa
b. Cây sấu thay lá
c. Cây sấu thay lá và hoa.
2. Hình dạng hoa sấu nh thế nào?
a. Hoa sấu nhỏ li ti
b. Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu
c. Hoa sấu thơm nhẹ
3. Mùi vị hoa sấu như thế nào?
a. Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.
b. Hoa sấu hăng hắc.
c. Hoa sấu nở từng chùm trắng muốt
II. Biểu điểm:
- HS trả lời đúng các câu hỏi sau khi đọc thầm: 7đ
====================================================
Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012
Thể dục
Bài 18: Ôn 2 động tác vươn thở, tay
của bài Thể dục phát triển chung
I- Mục tiêu:
+ Ôn 2 động tác của bài Thể dục phát triển chung.
+ Chơi trò chơi: Chim về tổ.
II- Địa điểm và phương tiện:
+ Sân trờng, còi
III- Nội dung và phơng pháp lên lớp
Nội dung
T gian Đlượng
Phương pháp lên lớp
A) Phần mở đầu
+ Tập trung lớp
+ Chạy 100- 120m.
+ Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
B) Phần cơ bản
+ Hs ôn lại 2 động tác cơ bản đã học của bài trớc theo lớp và tổ.
+ Chơi trò chơi: Chim về tổ
C) Phần kết thúc
+ Thả lỏng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát
+ GV cùng HS hệ thống bài
+ Gv n/x giờ học, giao bài VN
7’
24’
4 lần
2x8N
4’
Đội hình lớp:
+ GV tổ chức cho HS khởi động, chơi trò chơi
+ GV hô cả lớp tập 1 lần
+ Hs chia tổ tập luyện theo nhịp hổ của tổ tưrởng.
+ Thi biểu diễn của từng tổ
+ GV tổ chức cho HS chơi
Toán
Tiết 45: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp h/s:
- Làm quen với việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo.
- Làm quen với việc đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo còn lại )
- Củng cố phép cộng trừ các số đo độ dài.
- Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng.
II Đồ dùng dạy học:
- G : Bảng phụ, kẻ bảng nh phần bài học SGK
- H : Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5’)
- Bảng con : 1 km =...hm ; 1 hm =... m ; 1m= ...cm.
+ Đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài .
2.Hoạt động 2: Luyện tập ( 32’)
Bài 1/ 46 ( 15 - 16’ )
- HS nêu y/c phần a, HS quan sát
* KT : Củng cố về đọc viết số đo độ dài có kèm theo 2 tên đơn vị đo.
- H đo độ dài đoạn thẳng AB trong SGK?
- G giới thiệu cách viết tắt; cách đọc : 1m 9 cm
1 m và 9 cm ị 1m9cm
H luyện đọc.
- HS nêu y/c phần b, 1 H đọc mẫu, làm SGK - Đổi chéo, n/x
* KT : Củng cố về đổi đơn vị đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo .
(?) Nhận xét gì về các đơn vị cần đổi ở bài này ?
=> G chốt: Nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo để đổi đúng.
Bài 2/46 ( 9 -10’)
- HS nêu y/c, làm vở - 1 HS chữa bảng phụ
* KT: Củng cố về làm tính nhân. chia với đơn vị đo độ dài.
(?) Nhận xét các phép tính bài 2 ?
(?) Khi làm các phép tính này em cần chú ý điều gì ?
Bài 3/46( 9- 10’)
- HS nêu y/c, làm SGK- 1 HS chữa bảng phụ
* KT : Củng cố cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng.
(?) Nêu cách so sánh : 6 m 3 cm ...6m ; 6 m 3 cm ... 603 cm?
=> G chốt: Muốn so sánh các số đo độ dài ta làm ntn?( phải đổi về cùng đơn vị đo để so sánh ,điền dấu )
Dự kiến sai lầm : H đổi đơn vị đo độ dài sai.
Viết kết quả thiếu đơn vị đo.
Điền dấu sai.
Hướng khắc phục:- Giáo viên giúp học sinh thuộc và ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài
3. Củng cố - dặn dò ( 3-5’)
- Bảng : Điền dấu thích hợp vào chỗ trống
5 m 7 dm ...... 305 dm
8 hm 5 dam .......87 dam
Rút kinh nghiệm
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------------
Tâp làm văn
Kiểm tra viết( tiết 9)
A. Đề bài:
I. Chính tả:
- Bài viết: " Nhơ bé ngoan " ( trang 74 )
II. Luyện từ và câu.
Bài 1: Gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi làm gì?
a. Chúng tôi ra thăm cảnh chợ.
b. Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm.
III. Tập làm văn:
- Hãy viết một đoạn văn ngắn ( Từ 5 đến 7 câu ) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc người thân của em đối với em.
B. Biểu điểm:
I. Chính tả: 5đ
II. Luyện từ và câu: 3đ
III. Tập làm văn: 5đ
---------------------------
Thủ công
Bài 5: Ôn tập chương I:
Phối hợp gấp, cắt, dán hình
I- Mục tiêu:
+ Ôn tập lại cho Hs kiến thức, kĩ năng gấp, cắt, dán hình qua một số bài cụ thể đã đợc học.
+ Rèn đôi bàn tay khéo léo.
II- Đồ dùng dạy học:
+ Mẫu của các bài 1,2,3,4.
III- Các hoạt động dạy học:
1) Kiểm tra bài cũ (2’)
+ Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
2) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.1 Gv nêu yêu cầu của tiết kiểm tra ( 7’)
+ Gv ghi yêu cầu của giờ ôn tập: Hãy gấp hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học ở chơng I.
+ Yêu cầu Hs: Biết cách làm và thực hiện thao tác để làm đợc một trong những sản phẩm đã học. Sản phẩm làm phải đúng quy trình, các nếp gấp phải thẳng, phẳng. Các hình phối hợp gấp, cắt, dán nh ngôi sao năm cánh, bông hoa phải cân đối.
+ Gv cho học sinh xem lại vật mẫu.
2.2 Hs thực hành (20’)
+ Gv quan sát, theo dõi, giúp đỡ thêm.
2.3 Đánh giá sản phẩm của học sinh: Theo 2 mức độ
+ Hoàn thành (A): Nếp gấp phẳng, thẳng.Đờng cắt thẳng, đều, không mấp mô, không có răng ca.Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật, hoàn thành ở lớp. Sản phẩm có sáng tạo (A+).
+ Cha hoàn thành (B): Thực hiện cha đúng quy trình kĩ thuật. Không hoàn thành sản phẩm.
3) Nhận xét, dặn dò (3’)
+ NX tinh thần, thái độ học tập và kết quả giờ học.
+ Chuẩn bị đồ dùng cho giờ sau.
+ Hãy nêu những bài đã học ở chơng I
+ Mỗi Hs tự chọn một bài mà mình thích để thực hành làm sản phẩm.
File đính kèm:
- TUAN 9.doc