Giáo án Lớp 3 Tuần 8 Trường tiểu học số 1 Vĩnh Long

1/Đọc thành tiếng

 - Chú ý các từ ngữ : lùi dần ,lộ rõ, sôi nổi

 - Đọc đúng các kiểu câu : câu kể ,câu hỏi biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật .

 2.Đọc hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện ( sếu ,u sầu ,nghẹn ngào )

 - Nắm được cốt truyện ý nghĩa của truyện :Mọi người trong cộngđồng phải quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bít và cuộc sống tốt đẹp hơn.

 

doc41 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 8 Trường tiểu học số 1 Vĩnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết câu hỏi gợi ý kể về 1 người hàng xóm . III.Lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên kể lại câu chuyện không nỡ nhìn. -GV nhận xét. 2.Bài mới : Giới thiệu bài:GV giới thiệu bài học , ghi tựa. Hoạt động 1 : Kể về người hàng xóm Mục tiêu: kể tự nhiên, chân thật về người hàng xóm. Nói rõ ràng, ngắn gọn, mạch lạc. Cách tiến hành - GV nêu yêu cầu -GV nêu các câu hỏi gợi ý(treo bảng phụ) để HS làm điểm tựa + Người đó tên gì , khoảng bao nhiêu tuổi ? + Người đó làm nghề gì , ở đâu ? + Tình cảm của gia đình em đối với người đó như thế nào ? + Người ấy đối với gia đình em như thếnào? - Tổ chức cho HS tập kể - Lưu ý nhắc nhở H S chú ý đến đặc điểm hình dáng và tính tình người đó . GV nhận xét từng HS kể về nội dung, cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt… Hoạt động 2 :Viết lại những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn. Mục tiêu:Rèn kĩ năng viết Cách tiến hành -GV nêu yêu cầu: dựa vào lời kể để viết thành đoạn văn khoảng 5 – 7 câu về người hàng xóm của mình . GV lưu ý HS cách trình bày khi viết câu, đoạn, dùng từ. -GV theo dõi HS làm bài . nhắc nhở các em trình bày đẹp , viết đúng chính tả và ngữ pháp, khi dùng từ không nên lập lại 1 từ nhiều lần . -GV thu 1 số vở chấm . 3.Củng cố - dặn dò -GV nhận xét bài viết của HS ., về cách dùng từ, câu và trình bày . -GV đọc những bài làm hay -GV nhận xét tiết học .về nhà học bài và chuẩn bị bài học sau . -2 HS kể lại câu chuyện. 3HS đọc yêu cầu -HS đọc câu hỏi gợi ý. -1HS khá kể trước lớp. - HS tập kể theo nhóm đôi. - 5HS kể trước lớp. -Cả lớp nhận xét . 3 HS nhắc lại yêu cầu -HS dựa vào lời kể để viết -1HS viết trên bảng phụ. -HS đọc bài viết của mình , cả lớp chú ý nghe và nhận xét . -5 - 7 HS nộp vởû lên bàn . Cả lớp theo dõi . TỰ NHIÊN – XÃ HỘI VỆ SINH THẦN KINH( Tiếp theo) I. Mục tiêu -Sau bài học HS có thể nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ . -Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ,ăn ngủ , vui chơi,học tập 1 cách hợp lý . II.Chuẩn bị - Các hình trong SGK tranh 34. , 35 III.Lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra bài : ( vệ sinh thần kinh ) -GV theo dõi nhận xét . 2/ Bài mới Giới thiệu bài GV giới thiệu trực tiếp ghi tựa : *Hoạt động 1: thảo luận Mục tiêu :HS nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ của con người . Cách tiến hành Bước 1:làm việc theo cặp -GV treo bảng phụ có câu hỏi ,gọi HS đọc các gợi ý: +Theo em khi ngủ cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ? +Có khi nào bạn mất ngủ chưa ? bạn nêu cảm giác của bạn sau khi mất ngủ ? +Nêu những điều kiện để giấc ngủ tốt ? +Hằng ngày bạn đi ngủ và thức dậy lúc mấy giờ ? Bạn đã làm những việc gì trong ngày ? -GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp Bước 2:Làm việc cả lớp GV nhận xét GV kết luận: Khi ngủ ,cơ quan TK đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất . Trẻ càng nhỏ cần càng cần ngủ nhiều .Từ 10 tuổi trở lên mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ mỗi ngày . Hoạt động 2 : Thực hành lập thời gian biểu trong ngày . Mục tiêu :HSlập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ vui chơi học tập . Cách tiến hành Bước 1:Hướng dẫn cả lớp -GV giảng : thời gian biểu là trong đó có các mục sau : +Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi +Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày như vui chơi ,học tập lao động … -Yêu cầu HS điền thử vào thời gian biểu treo ở bảng lớp. Bước 2:Làm việc cá nhân GV theo dõi HS lập thời gian biểu, cần chú ý đến HS yếu . Bước 3:Làm việc cả lớp -GV nhận xét . -Nêu thêm câu hỏi: +Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? +Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? GV kết luận 3.Củng cố - dặn dò: -Về nhà thực hiện đúng thời gian biểu đã lập ở trong bài học hôm nay . -GV nhận xét tiết học . -HS lên bảng trả lời câu hỏi GV yêu cầu . 1HS đọc ,lớp theo dõi đọc thầm -HS thảo luận theo cặp Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp Cả lớp nhận xét HS nêu miệng. HS tự kẻ bảng, lập thời gian biểu. HS đọc thời gian biểu trước lớp. Cả lớp nhận xét …giúp sinh hoạt, học tập, làm việc khoa học …vừa bảo vệ cơ quan thần kinh, vừa tạo hiệu quả công việc, học tập. 3HS đọc mục bạn cần biết trong SGK. MĨ THUẬT VẼ TRANH:VẼ CHÂN DUNG I.MỤC TIÊU - HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người. - Biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè. - Yêu quí người thân và bạn bè. II.CHUẨN BỊ - Một số tranh ảnh chân dung các lứa tuổi. -Hình gợi ý cách vẽ. III.LÊN LỚP Hoạt động day Hoạt động học Giới thiệu bài GV cho HS quan sát một số tranh chân dung, giới thiệu, ghi tựa. Hoạt động 1:Tìm hiểu về tranh chân dung -GV giới thiệu và gợi ý HS nhận xét một số tranh chân dung của các họa sĩ và của thiếu nhi: + Tranh vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn thân? +Tranh chân dung vẽ những gì? +Ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ thêm gì nữa? +Màu sắc của toàn bộ bức tranh, các chi tiết? +Nét mặt của người trong tranh như thế nào? GV nhận xét từng bức tranh để HS nhận thấy được đặc trưng của tranh chân dung. Hoạt động 2:Cách vẽ chân dung -GV treo hình gợi ý cách vẽ, hướng dẫn: +Nhận xét để tìm ra những đặc điểm riêng của người được vẽ. +Dự định vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn thân để bố cục hình vào trang giấy cho phù hợp +Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng +Vẽ khuôn mặt trước, mái tóc, cổ ,vai sau. +Sau đó vẽ các chi tiết:mắt, mũi, miệng, tai… -Hướng dẫn cách vẽ màu: +Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước(khuôn mặt, áo, tóc, nền xung quanh..) +Sau đó vẽ màu các chi tiết(mắt, môi ,tóc..) Hoạt động 3:Thực hành _Gợi ý HS chọn người thân để vẽ. -Gợi ý HS thêm các hình ảnh khác cho bức vẽ sinh động. -Theo dõi, nhắc nhở, hướng dẫn thêm. Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá -Chọn một số bài vẽ để HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. Dặn dò -Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bài vẽ(nếu chưa xong) -Chuẩn bị bài vẽ trang trí tiết sau. HS quan sát tranh, nêu nhận xét …thường vẽ khuôn mặt người là chủ yếu, thể hiện được đặc điểm riêng của người được vẽ. …hình dáng khuôn mặt, các chi tiết mắt, mũi… …cổ, vai, thân. … … HS quan sát hình gợi ý HS theo dõi GV hướng dẫn HS quan sát HS chọn đối tượng để vẽ. HS thực hành vẽ HS nhận xét TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Củng cố về tìm một thành phần chưa biết của phép tính nhân số có 2 chữ số với một chữ số chia số có hai chữ số cho số có một chữ số - Xem đồng hồ II.Chuẩn bị - Bảng phụ ,vở bài tập III.Lên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ -GV chấm vở bài tập -Gọi HS lên bảng làm bài tập . -GV ghi 35 : x = 5 36 : x = 4 35 : x = 7 x : 5 = 4 -GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới Giới thiệu bài : ghi tựa bài Hướng dẫn thực hành Bài 1 -GV treo bảng phụ có chép bài tập1. -Gọi HS lên nêu yêu cầu . a/ x + 12 = 36 80 - x = 15 x - 25 = 15 x x 6 = 30 -GV yêu cầu nêu qui tắc cách tìm . -GV chốt ý : x + 12 = 36 80 - x = 15 x = 36 -12 x = 80-15 x = 24 x = 65 Bài 2 -GV đọc các phép tính yêu cầu HS đặt tính trong bảng con . -GV nhận xét : cách đặt tính và kết quả của HS. Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài ,và nêu yêu cầu của bài .(khoanh tròn vào câu đồng hồ chỉ đúng : - 1giờ 50 phút 2 giờ 25 phút - 1giờ 25 phút 5 giờ 10 phút -GV thu chấm 1 số vở và nhận xét cách thực hiện của HS Bài 4 Yêu cầu HS làm bài toán giải . -GV gợi ý tóm tắt -GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò -GV thu vở ,chấm và nhận xét bài làm của HS . -Về nhà chuẩn bị bài học sau 1 tổ nộp vở -2 HS lên bảng làm bài tập- Cả lớp theo dõi và nhận xét -HS theo dõi và nêu y/c của bài -HS nêu cách tìm x -HS làm bảng con theo dãy – 3 HS lên bảng làm. -Cả lớp nhận xét. -HS nêu yêu cầu của bài -HS làm bảng con . -HS nêu yêu cầu của bài và làm bài vào vở -HS đọc bài và nêu cách tóm tắt -HS làm vở bài tập .1 HS lên bảng làm . Bài giải Số lít còn lại là : 36 : 3 = 6 ( lít ) Đáp số : 6 lít -HS nhận xét . SINH HOẠT LỚP NỘI DUNG 1.Tổ trưởng , lớp trưởng báo cáo trước lớp về các mặt hoạt động trongtuần của tổ, lớp : - Học tập - Vệ sinh - Nề nếp - Trật tự 2. GV nhận xét, đánh giá từng mặt hoạt động. - Khen ngợi những cá nhân, tổ thực hiện tốt. - Khiển trách những cá nhân, tổ thực hiện chưa tốt. - GV nhận xét chung hoạt động của cả lớp, nêu những mặt còn hạn chế để HS cần khắc phục. - Tuyên dương phong trào “Người tốt việc tốt” của lớp qua việc ủng hộ đồng bào lũ lụt trong tháng 10. 3. GV nêu yêu cầu, nội dung của tuần học 9: - Ôân tập để thi giữa kì. - Đảm bảo vệ sinh, trật tự, nề nếp ra vào lớp. - Giao việc cho cá nhân, tổ. 4.Tổ chức cho HS chơi các trò chơi tập thể.

File đính kèm:

  • docTUAN8~1.DOC