Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em.

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm, chăm sóc, trẻ em không nơi nương tựa có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ.

2.Thái độ:

- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em trong gia đình.

3.Hành vi:

- HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức 3

 

doc31 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Tìm từ nói lên tình thân giữa gia đình bác và cậu bé? -Những chiếc chuông đó đã đem lại niềm vui như thế nào với gia đình bạn nhỏ? -Đọc mẫu đoạn 2: HD ngắt nghỉ, nhấn giọng: Ú tim, nhóm lửa, nặn một viên bi nhỏ. -Nhận xét đánh giá. -Câu chuyện khuyên ta điều gì? -Luyện đọc lại bài. -Đọc thuộc lòng bài: Tiếng ru. -Nêu: -Nhắc lại tên bài học. -Theo dõi -Đọc từng câu nối tiếp nhau. -Đọc lại. -Đọc nối tiếp từng đoạn. -Đọc đoạn trong nhóm. -Đọc đoạn theo nhóm. -Cá nhân – đồng thanh. -Đọc thầm đoạn 1: -Túp lều bằng phên, rạ giữa cánh đồng -Đọc đoạn 2 – 3 (cá nhân + Thầm). -Cậu thường chơ trò ú tim với con bác. -Nặn chuông đất. -Nung –chia làm 2 -Đọc thầm đoạn 4. -Nhà bạn náo nức, ấm áp, -HS đọc cá nhân đồng thanh. -Thi đọc đoạn – cả bài. -Nhận xét. -Nêu. ?&@ Môn : CHÍNH TẢ (Nhớ – viết). Bài: Tiếng ru I. Mục tiêu: Nhớ viết chính xác bài “Tiếng ru” (Khổ 1 + 2). Trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. Làm đúng bài tập tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/ d/gi theo nghĩa đã cho. II. Chuẩn bị: -bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 2. Bài mới. a-Giới thiệu bài. b-Giảng bài. HD chuẩn bị 10’ Nhớ viết: 15’ Chấm chữa: 3’ HD làm bài tập. 7’ 3.Củng cố – dặn dò: 2’ -Đọc: nhàn rỗi, giặt giũ, rét run, da dẻ. -Nhận xét bài viết trước. -Dẫn dắt vào bài. -Đọc bài viết. -Bài thơ viết theo thể thơ gì? -Cách trình bày bài thơ lục bát? -Dòng nào có dấu (,)? -Dòng nào có (-)? -Dòng nào có dấu (?)? -Dòng nào có dấu (!)? -Nhắc tư thế ngồi viết cầm bút. -Chấm nhận xét. -Xác định lại yêu cầu. -Nhận xét chữa. -Nhận xét chung tiết học. -Dặn HS. -Viết bảng con. -Đọc lại. -Nhắc lại tên bài học. -HS đọc thuộc lòng. Mở SGK Lục bát. -Dòng 6 cách lề 2 ô. -Dòng 8 cách lề 1 ô. -Dòng 2. -Dòng 7: -Dòng 7 -Dòng 8. -Viết nháp những chỗ khó nhớ. -Nhẩm thuộc 2 khổ thơ. -Viết bài. -Đọc lại bài – tự soát. -Đọc đề Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi -Làm chín thức ăn làm cho dâu mỡ sôi: rán. -Trái nghĩa với khó: dễ. -Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới: giao thừa. -HS làm vở –chữa. -HS sai lỗi tự sửa. ?&@ Môn: Hát nhạc I. Mục tiêu: Giúp HS: II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh ?&@ Môn: TOÁN Bài: Tìm số chia. I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết tìm số chia chưa biết. - Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia. II. Chuẩn bị: - que tính. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh kiểm tra bài cũ. 5’ bài mới. a- giới thiệu bài2’ b- giảng bài. HD cách tìm số chia 10’ Thực hành: Bài 1:Nhẩm 5’ Bài 2: Tìm x 8’ Bài 3: 7’ 3.Củng cố –dặn dò. 3’ -Nhận xét ghi điểm. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Nêu: Lấy 6 que tính xếp đều thành 2 hàng. -Mỗi hàng có mấy que tính? -Thực hiện thế nào? -Ghi: 6 : 2 = 3 sbc sc thương -Che số chia (2) -Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? -KL: -Ghi “Trong phép chia hết, muôn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương” -Nêu bài tập. 30: x = 5 -Nhận xét cách trình bày. -Nhận xét. -Ghi bảng HD. -Nhận xét chữa. -7Chia hết cho những số nào? -Nhận xét sửa. Muốn tìm số chia chưa biết (phép chia hết) ta làm thế nào? -Dặn HS. -Chữa bài tập 3. -Nhắc lại tên bài. -Làm -3 Que tính. 6: 2 = 3 -Nêu tên các thành phần của phép chia. -Tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương. -6: 3 = 2 -Nhắc lại. -Nhận xét –tìm số chia. -Hs làm bảng con- 1 HS làm bảng lớp. -HS đọc đề – làm miệng. -Đọc nối tiếp. 35: 5 28 : 7 24 : 6 21: 3 35 : 7 28 : 4 24 : 4 21 : 7 -Đọc đề -Là bảng (vở). -Chữa: 12: x = 2 42: x= 6 27 : x = 3 36 : x =4 x : 5 = 4 x ´ 7 = 70 -HS đọc đề. -Trong phép chia hết, 7 chia cho mấy để được: +Thương lớn nhất. +Thương nhỏ nhất. (1,7) -HS thực hiện. 7:7 = 1 7: 1 = 7 -HS nêu kết quả. -nêu: -Tập giải lại các bài tập. -Học thuộc quy tắc. Thứ sáu ngày tháng năm 2005 ?&@ Môn: TOÁN Bài:Luyện tập.. I. Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về thành phần chưa biết của phép tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số, xem đồng hồ. II. Chuẩn bị. - Bảng mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ 2. Bài mới. a- giới thiệu bài b- giảng bài, Bài 1: nhẩm 5’ Bài 2: Tính 9’ Bài 3: 9’ Bài 4: 3’ 3. Củng cố dặn dò: 3’ -Ghi: 27 : x = 3 x ´ 7 = 70 -Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào? -Nhận xét đánh giá. -Ghi tên bài học. -Chấm chữa. -Chấm chữa. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Chấm – chữa. -Nhận xét giờ học. - Làm lại các bài tập. -Làm bảng con. 2 HS lên bảng lớp. -Nêu. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Đọc yêu cầu bài tập. -Làm bảng: x + 12 = 36 x ´ 6 = 30 làm vở: x – 25 = 15 x: 7 = 5 80 – x = 30 42 : x = 7 -Hs đọc yêu cầu. -Làm bảng.(đặt tính) 35 ´ 2 26 ´ 4 64 : 2 -Làm vở: 32 ´ 6 20 ´ 7 80 : 4 99 : 3 77 : 7 -Đọc yêu cầu đề bài. Có: 36 lít Còn lại 1/3 số lít = . L? -HS làm vở – chữa bảng. -HS đọc đề bài – làm miệng. (1h 25’) ?&@ Môn: TẬP LÀM VĂN Bài: Kể (viết) về một người hàng xóm. I.Mục đích - yêu cầu. Rèn kĩ năng nói: HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (5 – 7 câu), diễn đạt rõ ràng. II.Đồ dùng dạy – học. - Bảng. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài b-Giảng bài. Bài 1: Kể về người hàng xóm mà em yêu quý. 15’ Bài 2: Viết điều vừa kể thành một đoạn văn (5-7 )câu 15’ 3. Củng cố dặn dò: 2’ -Nhận xét cho điểm -Dẫn dắt – ghi tên bài. -Gợi ý SGk: Chỉ có 4 câu em có thể thêm vào về hình dáng tình hình của người đó. -Nhận xét - cho điểm -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò: -Kể lại câu chuyện không nỡ nhìn. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Đọc yêu cầu bài. -1 – 2 HS đọc gợi ý, 1 – 2 Hs dựa vào gợi ý trả lời. -1 – 2 HS kể mẫu. -HS tập kể theo cặp. -Thi kể. -Đọc yêu cầu bài tập. -Viết bài vào vở. -Đọc –nhận xét. -Bình chọn người viết hay nhất. -Về hoàn thành bài viết ở nhà. @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài: Vệ sinh thần kinh I.Mục tiêu: Giúp HS: Nêu vai trò củ giấc ngủ đối với sức khoẻ. Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc xếp thời gian ăn ngủ, học tập và vui chơi một cách hợp lý. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trong SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ 2.Bài mới. a-Giới thiệu bài. b-Giảng bài. HĐ 1:Thảo luận: MT: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ 15’ HĐ 2: Thực hành lập thời gian biểu. MT: Sắp xếp thời gian học tập vui chơi, nghỉ hợp lý. 15’ 3. Củng cố dặn dò. 3’ -Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh thần kinh? -Nêu một số thức ăn, uống có hại cho cơ quan thần kinh? -Nhận xét đánh giá. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Phân nhóm, nêu nhiệm vụ. -Theo bạn khi ngủ cơ quan nào được nghỉ ngơi? -Bạn ngủ nhiều hay ít, cảm giác khi thức dậy? -Bạn đi ngủ lúc mấy giờ? Và thức dậy lúc mấy giờ? -Điều kiện nà giúp bạn ngủ tốt? -Bạn làm những việc gì trong ngày? KL: Khi ngủ cơ quan thần kinh được nghỉ ngơi trẻ nhỏ ngủ nhiều từ 10 tuổi ngủ 7-8 tiếng/ngày. HD lập. -Nhận xét đánh giá. -Tại sao phải lập thời gian biểu? - Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? -KL: Thực hiện theo thời gian biểu -Nhận xét chung giờ học. Dặn dò: -Nêu: -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. -Thảo luận theo cặp. -Một số cặp trình bày kết quả thảo luận. -Nhận xét – bổ xung. -Quan sát mục trong SGK. -Đọc. -Theo dõi. - 1- 2 HS lập miệng. -Trao đổi theo cặp. -1 – 2 HS trình bày trước lớp. -Nhận xét. -ăn ngủ, học tập, vui chơi, hợp lí, giúp bảo vệ thần kinh nâng cao hiệu quả làm việc. -Đọc mục bạn cần biết. -Chuẩn bị bài sau. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ I. Mục tiêu. -Tổng kết chủ điểm tháng 10. - Phương hướng chủ điểm tháng 11: Kính yêu thầy cô. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn định tổ chức 5’ 2.Đánh giá. 15’ 3.Chủ điểm tháng tới: Kính yêu thầy cô 5’ 4. Đọc báo. Đội: 12’ 5. Tổng kết. 3’ -Giao nhiệm vụ : Họp tổ từng học sinh kiểm điểm. -Thực hiện nội quy. -Thực hiện lời hứa. -An toàn giao thông. Nhận xét – đánh giá. -Vẫn còn Hs đi muộn -Chưa thực hiện đúng lời hứa: -Xảy ra tai nạn giao thông: . -Tháng 11 có ngày lễ nào? -Lớp thực hiện những gì để chúc mừng thầy cô? -Nêu: +Học tốt dành nhiều điểm tốt? +Văn nghệ. +làm báo tường. -Nhận xét chung. -Chuẩn bị bài tuần sau. -hát đồng thanh. -Tổ họp, kiểm điểm. -Tổ trưởng báo cáo. 20/11 -Nêu. -Đọc báo măng non. +kể chuyện về loài gấu. +Chim sâu và nhà sung. +Bài ca chàng lười. +Cuộc sống quanh em. +Vẽ chơi.

File đính kèm:

  • doctuan 08.doc
Giáo án liên quan