I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tự giác làm bài.
* HS làm được toán cộng, trừ trong phạm vi 10.
II/Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ bài 1/38.
HS: Vở, SGK, bút.
4 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 8 Thứ 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Tư ngày 12 tháng 10 năm 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tự giác làm bài.
* HS làm được toán cộng, trừ trong phạm vi 10.
II/Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ bài 1/38.
HS: Vở, SGK, bút.
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định:
2.K/tra b/cũ : (3') hỏi: Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào ?
- Nhận xét bổ sung.
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ giải thích mẫu.
- Làm mẫu 1 bài.
- Cho HS làm vở, BL.
* Cho HS làm bài tập:
B1/ 1+2=; 2+2=; 3+1=; 2+1=; 7+1=; 6+2=
B2/ 9-1=; 10-1=; 6-5=; 2-1=; 3-1=; 9-5=
- Theo dõi nhận xét tuyên dương.
Bài 2a : Gọi học sinh đọc đề
Hỏi: + Đề bài cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
GV: 60 lít giảm đi 3 lần .Tìm bằng cách nào ?
- Cho HS làm vở, BN.
- Theo dõi nhận xét, chấm diểm
b. Gọi học sinh đọc đề
- Cho HS làm vở, BL.
- Chấm điểm nhận xét.
B3. (NC) CN đọc đề.
- HDHS cách làm.
- Cho HS làm vở.
- Chấm bài nhận xét, tuyên dương.
* Chấm bài nhận xét.
HĐ 2: Củng cố - dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Tìm số chia
- CN nêu lại, lớp bổ sung.
- Chú ý.
- Lớp làm vở, 3 em làm BL, NX.
* CN làm vở.
- CN đọc đề.
- CN phân tích và TT đề.
- 1 em làm BN, lớp làm vở.
- (Y) làm bài giải vở.
- CN đọc đề.
- 1 em làm BL, lớp làm vở.
- (Y) làm bài giải.
- (NC) CN đoc đề.
- Lắng nghe.
- CN làm vở.
- Nghe.
- Nghe.
TẬP ĐỌC
TIẾNG RU
I/Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí
- Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài thơ).
* HS đọc viết được:
II/Chuẩn bị :
GV: Tranh minh hoạ bài thơ
III/ Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
1.Ổn định:
2.K/tra b/cũ : (4')
- Gọi HS lên đọc lại bài “Các em nhỏ và cụ già”
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho HS quan sát tranh.
- GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- GV cho HS đọc từng câu thơ
* Cho HS đọc:
- Theo dõi ghi từ khó , cho HS đọc.
- CN đọc, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh minh hoạ
- Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ.
* CN đọc
- CN, N, lớp đọc.
- Cho HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Giải nghĩa từ: đồng chí, nhân gian, bồi.
- Cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Thi đọc trong nhóm.
- Cho HS đọc cả bài thơ.
HĐ 2:HD tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
C1/ Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao?
C2/ Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2.
C3/ Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ ?
C4/ Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của cả bài thơ?
- Theo dõi bổ sung, rút ra ND bài.
- Gọi HS đọc lại ND.
HĐ 3: Học thuộc lòng bài thơ:
- Đọc lại bài thơ.
- Cho HS đọc thuộc lòng.
- Xoá dần bảng để HS tự HTL.
- Gọi HS đọc TL tại lớp.
- Theo dõi nhận xét tuyên dương.
* theo dõi bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò: (3')
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS tiếp tục học thuộc bài thơ.
- Bài sau: “Những tiếng chuông reo”
- HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
- Lắng nghe, luyện đọc CN, N.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- HS đọc nhóm đôi.
- 3 nhóm thi đọc 3 đoạn.
- Cả lớp đọc ĐT bài thơ.
- HS đọc thầm khổ thơ 1
- 1,2 em đọc to, lớp đọc thầm tìm hiểu câu hỏi.
- CN xung phong trả lời.
- lớp bổ sung, nhắc lại.
- CN đọc ND bài.
- Nghe
- lơp tự HTL
- CN xung phong HTL cả bài thơ.
- Nghe
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
VỆ SINH THẦN KINH (TT)
I. Mục tiêu:
- Nêu được V/trò của giấc ngủ đối với SK
- Có ý thức thực hiện thời gian biểu.
II/Chuẩn bị :
GV: Các hình trong SGK trang 34/35.Bảng mẫu thời gian biểu phóng to.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định:
2.K/tra b/cũ: (4')
- Kể tên những thức ăn đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại cho cơ quan thần kinh.
- Trong số các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa, kể cả trẻ em và người lớn.
- Nhận xét dánh giá.
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Thảo luận.
- Cho Làm việc theo cặp
+ Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi ?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không ?
+ Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó.
- Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt.
- Hàng ngày bạn nên thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ?
- Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày.
- Cho học sinh trình bày kết quả mỗi học sinh chỉ trình bày phần trả lời 1 câu hỏi.
Kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kinh, đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên ,mỗi người cần ngủ từ 7 - 8 giờ trong một ngày.
HĐ 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày.
- Giáo viên gọi vài học sinh lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo trên lớp
- Cho học sinh tự kẻ và viết vào vở thời gian biểu cá nhân theo mẫu như trong SGK.
- Giáo viên gọi vài học sinh lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước cả lớp.
Nêu câu hỏi:
+ Tại sao chúng ta lập thời gian biểu ?
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ?
Kết luận: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc 1 cách khoa học ;vừa bảo vệ được hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập.
4.Củng cố - dặn dò: (2')
- Bảo vệ cơ quan thần kinh là bảo vệ cái gì ?
- Gọi 2 học sinh đọc phần ghi nhớ bài - Thực hiện tốt những gì đã học
- Bài sau: Ôn tập và kiểm tra:Con người và sức khoẻ
- 2 học sinh trả lời
- Lớp bổ sung.
- Các cắp làm việc.
- 1 số học sinh trình bày kết quả làm việc theo cặp.
- Lắng nghe.
- 2 học sinh lên điền
- Học sinh kẻ và viết vào vở.
- 3 học sinh lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước lớp.
- TL: Giúp ta sinh hoạt và làm việc 1 cách khoa học.
- TL: Bảo vệ được hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả cộng việc, học tập.
- Lắng nghe.
- TL: Bảo vệ cơ quan thần kinh chính là đảm bảo thời gian ăn ngủ, học tập hợp lý và khoa học. Cần tranh thủ những thời gian hợp lý làm tốt các công việc.
- CN, lớp đọc
- Nghe
File đính kèm:
- Thứ 4.doc