A. Mục tiêu:
- Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm từ. - - - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.(trả lời được CH 1, 2, 3, 4)
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời một bạn nhỏ.
B. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ trong SGK.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 919 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 8 - Nguyễn Thị Thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p làm bài vào vở.
- GV+HS NX, chấm điểm thi đua.
- HS chữa bài vào VBT.
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập.
- 1 HS đọc Y/c và trả lời
- Ai, làm gì?
Thø n¨m ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2010
Toán
Tìm số chia
A. Mục tiêu:
- Biết tên gọi của các thành phần trong phép chia.
- Biết tìm số chia chưa biết.
B. Đồ dùng dạy học
- 6 hình tròn bằng nhựa như SGK, bảng phụ, phiếu học tập.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC:
II. Dạy học bài mới
1. Giíi thiÖu bµi:
2. Bài míi:
2.1 Hướng dẫn HS c¸ch t×m số chia:
- GV yêu cầu HS lấy 6 hình tròn xếp như hình vẽ SGK.
- Có 6 hình tròn xếp thành 2 hàng đều nhau hỏi mỗi hàng có mấy hình tròn.
- GV ghi như SGK
6 : 2 = 3
Số bị chia Số chia thương
+ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
- GV vừa nói vừa ghi bảng 2 = 6 : 3
+ Qua ví dụ trên em rút ra kết luận gì?
- GV nêu: Tìm x biết: 30 : x = 5
+ Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
+ Muốn tìm số chia x ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện, lớp thực hiện B/con.
- GV nhận xét tuyên dương.
2.2.Thực hành
Bài 1: GV cho.
Bài 2: GV cho HS làm bài.
- Bài 2 củng cố cho ta gì?
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì?.
- Đề bài Y/c gì?
- GV-NX- TD.
- GV NX, bảng lớp. TD những HS làm tốt.
III. Củng cố - Dặn dò:
- NX tiết học.
- Về nhà học bài
- Xem trước bài sau. Luyện tập.
- HS cả lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Mỗi hàng có 3 hình tròn.
- HS nêu từng tên gọi từng thành phần của phép chia.
Muốn tìm số chia (2) ta lấy số bị chia (6) chia cho thương (3).
- HS nêu 2 = 6 : 3
- Trong phép chia hết muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
- 4 HS nhắc lại.
- Bài toán yêu cầu ta tìm số chia x chưa biết.
- Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
- 1 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con.
30: x = 5
x = 30 : 5
x = 6
- HS nhận xét bạn sửa sai nếu cần.
- HS nêu kết quả tính nhẩm bằng miệng.
- 3 HS lên bảng làm.
N 1. 12 : X = 2 ; 36 : X = 4
N 2. 42 : X = 6 ; X : 5 = 4
N 3. 27 : X = 3 ; X x 7 = 70
… củng cố cho về kiến thức tìm số chia, số bị chia, tìm thừa số chưa biết.
- HS đọc bài toán.
+ Trong phép chia hết, 7 chia cho mấy để được:
Thương lớn nhất
Thương bé nhất
Tập viết
Ôn chữ hoa G
A. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa G (1 dòng), C, Kh (1 dòng); Viết đúng tên riêng Gò Công (1 dòng) và câu ứng dụng: Khôn ngoan…chớ hoài đá nhau ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp)
B. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ viết hoa G. Tên riêng Gò Công và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
- Vở TV; Bảng con; phấn...
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC:
- Ôn chữ cái E, Ê.
- Nhận xét - ghi điểm.
II. Dạy học bài mới
1. Giíi thiÖu bµi:
2. Bài míi: Hướng dẫn viết:
HD viết trên bảng con:
* Luyện viết chữ hoa:
* Tìm các chữ hoa có trong bài?
- GV viết mẫu.
* HS viết từ ứng dụng ( tên riêng)
-GV: Gò Công là tên một thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trước đây là nơi đóng quân của Trương Định một lãnh tụ nghĩa quân chống Pháp.
* Lưu ý cách viết tên riêng.
* HS viết câu ứng dụng:
- Giới thiệu ND câu tục ngữ: HS đọc câu ứng dụng.
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Câu tục ngữ khuyên ta anh em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
Hướng dẫn viết vào vở TV:
- GV nêu y/c:
+ Viết chữ G, C, Kh: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết tên Gò Công: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ: 1 lần.
- GV nhắc nhở HS viết bài.
- Chấm nhanh 5-7 bài. NX rút kinh nghiệm.
III. Củng cố - dặn dò
- NX tiết học. TD những em viết đẹp.
- Nhắc HS luyện viết ở nhà, học thuộc câu ứng dụng. Chuẩn bị bài tiếp theo.
- 3 HS lên bảng viết. từ và câu ứng dụng. Cả lớp viết bảng con Ê-đê, Em
- G, C, K
- 3 HS nhắc lại cách viết.
- HS tập viết bảng con các chữ: G, C, K
- HS viết bảng con Gò Công
- HS viết bảng con các chữ Khôn, Gà.
- HS viết bài vào vở
- 2 đội lên thi đua viết câu ứng dụng.
- Lắng nghe.
Tập làm văn
Kể về người hàng xóm
A. Mục tiêu:
- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1).
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
- Khai thác trực tiếp nội dung bài. Giáo dục tình cảm tốt đẹp trong xã hội.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp viếtï 4 câu hỏi gợi ý về một người hàng xóm:
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC:
II. Dạy học bài mới:
1. Giíi thiÖu bµi:
2. Bài míi: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- GV treo câu hỏi gợi ý:
- Yêu cầu HS đọc đề và các gợi ý.
- Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi?
- Người đó làm nghề gì?
- Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm ntn?
- Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em ntn?
* GV NX chốt.
- Em có nhận xét gì về người hàng xóm của bạn?
- Bình chọn bạn kể đúng và hay.
Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài tập. Nhắc nhở các em viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, có thể viết 5 –7 câu hoặc nhiều hơn càng tốt.
- Yêu cầu những em làm xong đọc bài viết của mình.
- Nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn người viết tốt.
III. Củng cố - Dặn dò:
- NX tiết học.
- Chốt lại nội dung kiến thức đã học.
- Chuẩn bị bài Tập viết thư và phong bì thư.
- 1HS đọc yêu cầu và các gợi ý
- Lớp đọc thầm. (Kể về một người hàng xóm mà em quý mến).
- HS trả lời:
- HS thi kể. Lớp lắng nghe.
- N/X bạn.
- HS có thể TL nhiều ý.
- HS trao đổi theo nhóm TLCH.
- Đại diện nhóm thi.
- 1 HS đọc y/c -lớp đọc thầm.
- Yêu cầu viết những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu)
- HS làm VBT
- 2 - 3 HS đọc lại -lớp NX -GV NX.
- Lắng nghe GV nói và ghi nhận.
Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2010
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính.
- Biết làm tính nhân (chia) số có 2 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, phiếu học tập. VBT + bảng con.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC:
- Tìm số chia
- Nhận xét - ghi điểm.
II. Dạy học bài mới
1. Giíi thiÖu bµi:
2. Bài míi: Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài1: Tìm x
- GV nhận xét sửa bài
- Bài 1 củng cố cho ta dạng toán nào?
Bài 2: HS nêu YC bài tập.
- Bài 2 củng cố cho ta gì?
Bài 3: YC HS đọc đề toán .
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán Y/C gì?
Tóm tắt:
1 thùng có: 36 lít dầu
Bán đi 1/3, còn: ? lít dầu
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
III. Củng cố - Dặn dò:
- NX tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau “Góc vuông, góc không vuông”.
- HS nộp vở.
- HS 1 làm BT3 - HS2 làm BT 2b - HS3 làm BT2C
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 3 HS nhắc lại
- 2 HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp làm bảng con.
N1; X + 12 = 36 ; X – 25 = 15; 80 – X = 30
N2; X x 6 = 30 ; X : 7 = 5 ; 42 : X = 7
… cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số, số bị chia, số chia chưa biết.
- 8 HS lần lượt lên bảng làm 6 phép tính. Cả lớp bảng con;
- HS nhận xét - sửa sai cho từng bạn.
…cách nhân. chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số.
- 1HS đọc đề cả lớp đọc thầm theo, dùng bút chì gạch 1 gạch dưới yếu tố bài toán cho, gạch 2 gạch dưới yếu tố bài toán yêu cầu.
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số lít dầu còn lại ở trong thùng là:
36 : 3 = 12 (lít)
Đáp số: 12 lít
Chính tả (nhớ - viết)
Tiếng ru
A. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
- Làm dúng BT2 a/b.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn 2 lần BT 2.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KTBC:
II. Dạy học bài mới:
1. Giíi thiÖu bµi:
2. Bài míi:
2.1 Hướng dẫn tập chÝnh t¶
a. Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc khổ thơ 1 – 2.
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả:
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+ Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy?
+ Dòng thơ nào có dấu gạch nối?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi và dấu chấm than?
+ Những chữ nào trong bài thơ viết hoa?
- GV đọc cho HS chép bài vào bảng con.
- GV nhận xét sửa chữa những sai sót.
- GV nhắc các em gấp sách giáo khoa lại dùng trí nhớ để viết bài.
- GV quan sát lớp nhắc nhở nhớ ghi tên bài ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu, tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
b. Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, NX từng bài về các mặt: ND bài chép (đúng /sai), chữ viết (đúng /sai, sạch /bẩn, đẹp /xấu), cách trình bày( đúng/sai, đẹp /xấu ).
2.2 Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a: GV yêu cầu HS đọc đề, HD HS làm.
- HS làm đến đâu GV sửa đến đó.
- GV chốt lại lời giải đúng.
a. Rán, dễ, giao thừa.
b. cuồn cuộn, chuồng, luống.
III. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở.
- 2 HS đọc lại
- Thơ lục bát – một dòng 6 chữ, một dòng 8 chữ.
- Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô ly. Dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô ly.
- Dòng thứ 2
- Dòng thứ 7
- Dòng 7 và dòng 8
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ.
- HS viết và ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu.
- Lớp chép bài
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp.
- Thi đua chơi TC:
- 1HS lên bảng làm, lớp làm bảng con làm đến đâu GV sửa đến đó.
- Cả lớp viết vào vở.
Sinh hoạt tuần 8
A. Môc tiªu:
- Gióp HS thÊy ®îc nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm trong tuÇn 10, tõ ®ã cã híng kh¾c phôc.
- GD HS tinh thÇn phª b×nh vµ tù phª b×nh.
B. Lªn líp:
1. Líp sinh ho¹t v¨n nghÖ.
2. Néi dung sinh ho¹t.
- Líp trëng ®iÒu khiÓn sinh ho¹t.
+ C¸c tæ trëng b¸o c¸o ho¹t ®éng trong tuÇn cña tæ.
+ Líp phã häc tËp b¸o c¸o ho¹t ®éng häc tËp cña líp.
3. §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn:
a. Líp trëng nhËn xÐt t×nh h×nh cña líp vµ ®iÒu khiÓn líp sinh ho¹t.
b. GV ®¸nh gi¸ chung:
- ¦u ®iÓm:
+ §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê
+ Cã ý thøc tù gi¸c lµm vÖ sinh líp häc.
+ Mét sè em ®· cã ý thøc ph¸t biÓu, x©y dùng bµi.
+ Lµm tèt c«ng t¸c ch¨m sãc bån hoa.
- KhuyÕt diÓm: Mét sè cßn nãi chuyÖn riªng trong líp, cha chó ý nghe gi¶ng.
4. B×nh bÇu tæ, c¸ nh©n xuÊt s¾c:
- Tæ 3
- C¸ nh©n:
5. KÕ ho¹ch tuÇn tíi:
- Lµm L§ vÖ sinh chuyªn: ch¨m sãc bån hoa.
- Duy tr× nÒn nÕp ®· cã, ph¸t huy u ®iÓm, h¹n chÕ khuyÕt ®iÓm
File đính kèm:
- Tuan 8.doc