Giáo án Lớp 3 Tuần 8 Năm học: 2013 - 2014 Trường T’H Nguyễn Văn Trỗi

1.Kiểm tra (4’)

- GV YC 2 HS lên bảng làm bài tập 3 SGK trang 34.

- GV nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới (30’)

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Giáo viên giới thiệu bài mới và ghi tựa đề lên bảng.

 Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1:

- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần a)

- GV hỏi: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 được không?

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 8 Năm học: 2013 - 2014 Trường T’H Nguyễn Văn Trỗi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g công việc gì trong ngày ? Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung. - GV chốt lại: Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong một ngày. v Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày. Bước 1: Hướng dẫn cả lớp. - GV giảng: Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục: + Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày và giờ trong từng buổi. + Công việc là những hoạt động phải làm trong một ngày như: ngủ dậy, đi học, học bài, vui chơi, làm việc. - Sau đó GV gọi vài HS lên điền thử vào thời gian biểu. Bước 2: Làm việc cá nhân. - GV yêu cầu HS tự kẻ và viết vào vở thời gian biểu cá nhân theo mẫu như trong SGK. Bước 3: Làm việc theo cặp. - HS trao đổi thời gian biểu của mình với bạn ngồi bên cạnh để cùng góp ý cho nhau. Bước 4: Làm việc cả lớp. - GV gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước cả lớp. + Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? + Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? - GV nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò (4’) - Cần sinh hoạt, nghỉ ngơi như thế nào để giúp cơ quan thần kinh được thư giãn, cơ thể luôn khoẻ mạnh? - Không khí trong lành thì cũng góp phần vệ sinh cơ quan thần kinh tốt hơn. Vì vậy cc em nên tập thói quen giữ gìn môi trường xung quanh luôn trong lành. - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và xem trước bài mới . - 2 HS trả lời lên bảng trả lời câu hỏi. - HS chú ý. - Vài em nhắc lại tên bài. Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. - HS từng nhóm đôi thảo luận và trả lời các câu hỏi. + Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi. + Khi ít ngủ em cảm thấy mệt mỏi, sức khoẻ bị giảm sút. + Để có giấc ngủ tốt cần không gian yên lặng, không gây ồn ào. - Học sinh tự nêu. - Đại diện từng nhóm lên trả lời. - HS khác nhận xét. - HS nhắc lại. Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi một cách hợp lí. - HS lắng nghe. - Một HS lên điền thử vào thời gian biểu. - HS tự kẻ vào tập và điền vào kế hoạch của mình. - HS trao đổi với nhau theo cặp. - HS đứng lên đọc thời gian biểu của mình. - HS trả lời. - Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ hệ thần kinh, giúp nâng cao hiệu quả công việc học tập. - HS chú ý. - HS trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS chú ý. - HS chuẩn bị. ----------------š&›----------------- CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ----------------š&›----------------- Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 TOÁN Tiết 40: Luyện tập (tr 40) I. Mục tiêu - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Biết làm tính nhân (chia) số có hai chữ số với (cho) số có một chữ số. II. Chuẩn bị - GV: SGK. - HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS lên thực hiện các phép tính: x : 5 = 7; 56 : x = 7 ; 42 : x = 6 ; 49 : x =7 - Nhận xét, ghi điểm HS. 2.Bài mới: (30’) v Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài “Luyện tập”. v Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu HS tự làm bài. - GV yêu cầu 6 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS trình bày đươc: + Cách tìm số hạng chưa biết. + Cách tìm thừa số chưa biết. + Cách tìm số bị trừ. + Cách tìm số bị chia. + Cách tìm số trừ. + Cách tìm số chia. - GV nhận xét, đánh giá. Bài 2: - GV mời HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS tự làm bài a. - GV chốt lại, ghi đểm cho HS. - Yêu cầu HS tự làm b. - GV chốt kết quả, ghi điểm cho HS. Bài 3: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - GV yêu cầu HS tự suy nghĩ tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng và làm bài. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố - Dặn dò (4’) + Muốn tìm số trừ, số bị trừ ta làm thế nào? + Muốn tìm số chia, số bị chia ta làm thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài “Góc vuông, góc không vuông” - 2 Học sinh làm lên thực hiện các phép tính. - HS chú ý. - Nghe và nhắc lại tên bài. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài. - HS làm bài trên bảng, trình bày cách làm. - Lớp nhận xét. a) x+12 = 36 b) x Í 6 = 30 x = 36 - 12 x = 30: 6 x = 24 x = 5 c) x –25 =15 d) x : 7 = 5 x = 15 + 25 x = 5Í 7 x = 40 x = 35 e) 80 - x = 30 g) 42 : x = 7 x = 80 - 30 x = 42 : 7 x = 50 x = 6 - HS chú ý. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài a vào vở. 3 HS lên bảng làm. Sau đó lần lượt trình bày cách làm. a) 35 26 32 Í2 Í4 Í6 70 104 192 - HS chú ý. b) 64 2 84 4 99 3 6 32 8 21 9 33 04 04 09 4 4 9 0 0 0 - HS chú ý. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào VBT. Một HS lên bảng làm. - HS nhận xét. Tóm tắt: 36 lít Trong thùng: Còn lại: ?lít Bài giải: Số lít dầu còn lại là: 36 : 3 = 12 (lít) Đáp số :12 lít - HS chú ý. - HS nêu. - HS nêu. - HS chú ý. - HS chuẩn bị. ----------------š&›----------------- ANH VĂN (Giáo viên bộ môn soạn) ----------------š&›----------------- TẬP LÀM VĂN Tiết 8: Kể về người hàng xóm I. Mục tiêu - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1). - Viết lại những điều vừa kể thành một đoàn văn ngắn (Khoảng 5 câu) (BT2). - GDBVMT: Giáo dục HS phát huy, giữ gìn tình cảm đẹp đẽ giữa con người với con người trong cộng đồng, trong xã hội. II. Chuẩn bị - GV: Sgk. - HS: Sgk, Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (4’) - GV YC 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện “Không nỡ nhìn”. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới (30’) v Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nhớ lại những đặc điểm của người hàng xóm mà mình định kể. - GV hướng dẫn: + Người đó tên là gì? Bao nhiêu tuổi? + Người đó làm nghề gì? + Tình cảm gia đình em đối với người hàng xóm thế nào? + Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em thế nào? - GV mời 1 HS khá kể lại. - Yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh nghe về người hàng xóm mà mình quý nhất. - GV mời 3 – 4 HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét, công bố bạn nào kể hay. Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. GV yêu cầu HS làm bài vào vở. - Sau đó GV mời 5 HS đọc bài. - GV nhận xét bài viết của HS. Chữa lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp cho HS. 3. Củng cố - Dặn dò: (4’) - Liên hệ giáo dục HS về những hành vi, thái độ, cách ứng xử đẹp, văn minh đối với mọi người xung quanh. Minh hoạ bằng những ví dụ cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. - 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện “Không nỡ nhìn”. - HS chú ý. - Vài em nhắc lại tên bài. - 2HS lần lượt đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - HS lắng nghe và suy nghĩ về người hàng xóm. - Dựa vào hệ thống câu hỏi gợi ý, HS sắp xếp ý để kể. - 1 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét. - Từng cặp HS kể trong nhóm. - 3 – 4 HS thi kể trước lớp. - HS chú ý. - Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn(từ 5- 7 câu). - HS làm bài vào vở. - HS đứng lên đọc bài. - HS chú ý. - HS chú ý, ghi nhớ. - HS chú ý. - HS chuẩn bị. ----------------š&›----------------- THỦ CÔNG Tiết 8: Gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 2) I. Mục tiêu - HS biết ứng dụng cách gấp cắt ngôi sao 5 cánh để cắt được bông hoa 5 cánh. - Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh. - Gấp, cắt, dán được bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh đúng quy trình kĩ thuật. - Hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán. II. Chuẩn bị - GV: Mẫu bông hoa 5 cánh kích thước lớn, giấy màu, kéo, thước, bút, hồ dán. Bảng quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh. - HS: Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ (4’) - GV gọi 2 HS lên thực hiện lại các thao tác gấp, cắt, dán, bông hoa. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới (30’) v Hoạt động 1: Giới thiệu Bài học hôm nay chúng ta sẽ học về cách gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh nhé! v Hoạt động 2: HS thực hành gấp, cắt dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt dán bông hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh. - GV nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán bông hoa lên bảng. - GV nhắc lại các bước thực hiện. + Bước 1: Gấp, cắt bông hoa 5 cánh: Cắt tờ giấy hình vuông rồi gấp giống như gấp ngôi sao 5 cánh. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Ta được bông hoa 5 cánh. + Bước 2: Gấp, cắt bông hoa 4 cánh: gấp tờ giấy hình vuông thành 8 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Ta được bông hoa 4 cánh. + Bước 3: Gấp, cắt bông hoa 8 cánh: gấp tờ giấy hình vuông thành 16 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Ta được bông hoa 8 cánh. - GV tổ chức cho HS thực hiện gấp, cắt dán bông hoa. - GV giúp đỡ, uốn nắn những HS làm chưa đúng. - GV tổ chức cho HS trưng bày các sản phẩm của mình. - GV đánh giá SP thực hành của HS. 3. Củng cố - Dặn dò: (4’) - Dặn học sinh về nhà tập làm lại. - Dặn học sinh chuẩn bị bài “Kiểm tra chương 1 phối hợp gấp, cắt, dán hình” - Dặn HS vứt rác đúng nơi quy định. - 2 HS lên thực hiện lại các thao tác gấp, cắt, dán, bông hoa. - HS chú ý. - HS chú ý, nhắc lại tựa bài. - HS trả lời gồm có 3 bước: + Bước 1: Gấp, cắt bông hoa 5 cánh: Cắt tờ giấy hình vuông rồi gấp giống như gấp ngôi sao 5 cánh. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Ta được bông hoa 5 cánh. + Bước 2: Gấp, cắt bông hoa 4 cánh: gấp tờ giấy hình vuông thành 8 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Ta được bông hoa 4 cánh. + Bước 3: Gấp, cắt bông hoa 8 cánh: gấp tờ giấy hình vuông thành 16 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đường cong. Ta được bông hoa 8 cánh. - HS chú ý. - HS chú ý. - HS thực hành gấp, cắt dán ngôi bông hoa. - HS trưng bày các sản phẩm của mình làm được. - HS thực hiện. - HS chuẩn bị. - HS thực hiện. ----------------š&›-----------------

File đính kèm:

  • docGA TUAN 8.doc
Giáo án liên quan