I/ Mục đích yêu cầu :
TĐ : Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
- Hiểu ý nghĩa : mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau ( trả lời được các câu hỏi )
- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện
II/ Đồ dùng dạy học :Tranh mih họa bài tập đọc
23 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1164 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 8 chuẩn kiến thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ( hoặc có vần uôn/uông ) theo nghĩa đã cho.
II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: giặt giũ, nhàn rỗi, diễn tuồng, muôn tuổi.
B/ Bài mới:
HĐ1: HD HS nhớ - viết
- GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru.
- HD HS nhận xét chính tả.
GV hỏi:
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+ Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ?
+ Dòng thơ nào có dấu gạch nối ?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi?
+ Dòng thơ nào có dấu chấm than?
HĐ2: Cho HS nhớ - viết 2 khổ thơ
GV nhắc HS nhớ ghi tên bài ở giữa trang vở, viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ, đánh dấu câu đúng
HĐ3: Chấm chữa bài:
GV chấm 5 bài, nêu nhận xét chung
HĐ4: HD HS làm bài tập
Bài 2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi hoặc r có nghĩa như sau:
- Làm chín vàng thức ăn trong dầu, mỡ sôi
- Trái nghĩa với khó.
- Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới
GV gọi 3 HS trả lời
GV chốt lại lời giải đúng: rán - dễ - giao thừa.
b/ HD HS làm tương tự câu a.
cuồn cuộn , chuồng , luống
Củng cố dặn dò:
- 2 HS lên bảng viết
-Cả lớp làm bảng con.
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
- Thơ lục bát
- Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô ly. Dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô ly.
- Dòng thứ 2
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 7
- Dòng thứ 8
HS nhìn vở viết ra nháp những chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn, ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu, nhẩm HTL lại 2 khổ thơ.
HS viết vào vở 2 khổ thơ.
HS đọc lại bài, soát lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- 3 HS trả lời miệng
- Cả lớp đọc kết quả đúng
TẬP VIẾT( 8 ): ÔN CHỮ HOA G
I. Mục đích yêu cầu; Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng ) , C , Kh ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Gò Công ( 1 dòng ) và câu ứng dụng 1 lần bằng chữ cỡ nhỏ .
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa G, C, K.
- Tên riêng Gò công và câu tục ngữ viết mẫu lên bảng.
- Vở tập viết, bảng con, phấn
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra học sinh viết vào vở ( vở TV)
- Từ ứng dụng: Ê - đê
B. Dạy học bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn viết bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa G
- Trong bài học có những chữ hoa nào: G, C, K.
- Giáo viên treo chữ G hỏi: Chữ g có độ cao mấy dòng ly, chữ g gồm có 1 nét cong dưới, 1 nét cong trái và 1 nét khuyết dưới.
- Giáo viên viết mẫu vừa nói vừa viết bắt đầu đặt bút giữa dòng li 3 để viết nét cong dưới và dừng bút ở giữa dòng 1 li.
b. Thực hiện viết chữ C, K
- Giáo viên treo mẫu chữ kết hợp C
- Chữ C có độ cao mấy dòng ?
- Chữ C gồm có 1 nét cong dưới 1 nét cong trái.
- Giáo viên viết mẫu: Vừa nói vừa viết bắt đầu đặt bút giữa dòng li 3 để viết chữ C
- Cho học sinh viết bảng con
- Thực hiện viết chữ K
- Chữ K có độ cao mấy dòng li ?
- Chữ K gồm có dưới và 1 nét móc ngược trái 1 nét móc xuôi phải và 1 nét móc ngược phải tạo thành vòng xoắn ở giữa thân chữ rồi nối với chữ h.
Giáo viên viết mẫu: Vừa nói vừa viết bắt đầu đặt bút từ đường kẻ 3 để viết chữ K nối với chữ h và dừng bút giữa dòng 1 li.
- Cho học sinh viết bảng con
* Giáo viên nhận xét
b Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng
- Giáo viên treo từ ứng dụng: Gò công
Giáo viên giới thiệu: Gò công là tên một thị xã
- Giáo viên viết mẫu từ ứng dụng lên bảng -
c. Luyện viết câu ứng dụng:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- Gọi học sinh đọc câu ứng dụng
- Giáo viên nêu ý nghĩa câu ứng dụng
- Gọi học sinh nêu tiếng có chữ hoa trong câu ứng dụng: Khôn, Gà
- Cho học sinh viết bảng con: Khôn,Gà
HĐ2: Hướng dẫn viết vở tập viết
HĐ3: . Chấm chữ bài;
- Giáo viên chấm 5-7 bài
- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
Củng cố - dặn dò
- 3 học sinh lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con.
- Ê - đê
G, C, KH.
2 dòng li rưỡi
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con
- 2 dòng li rưỡi
- Học sinh viết bảng con: 2,3 em viết lên bảng
- Gò công
Học sinh viết bảng con , 2,3 em viết bảng lớp.
1 – 2 học sinh đọc câu ứng dụng
- Học sinh nghe
- Khôn, Gà
- Học sinh viết bảng con , 2 – 3 em viết bảng lớp khôn, gà
- Học sinh mở vở viết
Ôn luyện từ và câu :
I/ Mục tiêu : Ôn lại kiểu so sánh
Từ chỉ cộng đồng . Câu kiểu Ai ( cái gì , con gì ) làm gì ?
II/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1 : Ghi lại hình ảnh so sánh trong mỗi câu thơ câu văn dưới đây
a/ Quả cọ mặt trời có hình thù như một con nhím xù lông .
b/ Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá , chỉ có điều mỏng manh hơn và màu sắc rực rỡ .
Bài 2 :
Hs đọc YC BT
Hs làm vào vở , 1 em làm ở BL
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
TOÁN( 40 ): LUYỆN TẬP ( S- 40)
Mục tiêu: Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính
Bioết làm tính nhân , chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu học tập bài 4 để tổ chức trò chơi
HS: Bảng con vở làm bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Tìm x : Giáo viên ghi phép tính lên bảng và hỏi cách thực hiện của từng bài.
a. x + 12 = 36 : Tìm gì ?
Bài 2: Cho học sinh dùng bút chì để thực hiện trong SGK.( 2 cột đầu )
2 cột tiếp theo cho HS giỏi làm
- Giáo viên sửa bài nhận xét
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Ta làm thế nào ?
- Cho học sinh làm bài vào vở - 2 em lên bảng làm.
- Giáo viên quan sát học sinh làm
- Chấm 10 vở - sửa bài nhận xét
HĐ2: Củng cố - dặn dò:
Tìm X :
30 + x = 85 x : 5 = 45
x – 70 = 52 45 : x = 5
Hỏi lại: Tìm số bị trừ, số bị chia, số chia, thừa số
- Học sinh trả lời cách tìm một thành phần chưa biết và làm bảng con
a. Tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
- Học sinh làm bằng bút chì để làm vào SGK.
- 4 em lên bảng làm ( mỗi em làm 1 phép nhân và 1 phép chia)
- Học sinh đổi vở để sửa bài
- Trong thúng có 36 lít dầu. Sau khi sử dụng trong thùng còn lại 1/3 số dầu.
- Trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu
- Dạng toán “ Tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số ”
- Lấy 36 chia cho 3 để tìm một phần còn lại.
- Cho học sinh làm bài vào vở
- 2 em lên bảng: 1 em tóm tắt – 1 em giải.
Giải
Sau khi sử dụng số dầu còn lại là:
36 : 3 = 12 (lít)
Đáp số: 12 lít dầu
-
TẬP LÀM VĂN: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM ( S- 68)
I. Mục đích yêu cầu: Biết kể về người hàng xóm theo gợi ý BT1
Viết lại những điếu em vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết 4 câu gợi ý kể về một người hàng xóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- 1,2 học sinh kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn. Nêu tính khôi hài của câu chuyện.
B . Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Chúng ta ai cũng có hàng xóm, láng giềng.Tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ kể về một người hàng xóm mà em quý mến. Qua đó viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a. Bài tập 1: Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và các gợi ý
- Giáo viên nhắc học sinh: SGK gợi ý cho các em 4 câu hỏi để kể về một người hàng xóm.
- Em có thể kể 5-7 câu sát theo những gợi ý đó. Cũng có thể kĩ hơn, với nhiều câu hơn về đặc điểm hình dáng, tính tình của ngừơi đó, tình cảm của em với gia đình người đó, tình cảm của người đó với gia đình em không cần lệ thuộc và 4 câu hỏi gợi ý.
* Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm
- Cho học sinh xung phong thi kể
HĐ2: HD HS viết bài vào vở
Bài tập 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn 5-7 câu
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập
- Nhắc học sinh chú ý viết giản dị chân thật những điều em vừa kể.
- Có thể viết 5 câu hoặc nhiều hơn 7 câu( Với những HS giỏi
- Học sinh viết xong – GV mời 5-7 học sinh đọc lại bài
* Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm, bình chọn cho những người viết tốt nhất.
HĐ3: Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 2 học sinh kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và các gợi ý ( kể về hàng xóm mà em quý mến.)
- Cả lớp đọc thầm theo
- 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu vài câu
VD: Gần cạnh nhà em có nhà Bác Tư. Năm nay Bác trạc độ 50 tuổi thân hình Bác đẫy đà khoẻ mạnh. Lúc nào gặp em Bác cũng nở một nụ cười tươi tắn. Ngày chủ nhật được nghỉ việc ở nhà máy dệt Bác thường qua nhà em nói chuyện với bố. Cả nhà em ai cũng quý mến Bác.
- Học sinh nhận xét
- 3 – 4 học sinh thi kể
- Học sinh viết vào vở những điều em vừa kể
- 5 – 7 học sinh đọc lại bài viết của mình.
* Lớp nhận xé bình chọn bạn viết tốt
- Học sinh rút kinh nghiệm cách viết văn
BUỔI CHIỀU
Luyện tập làm văn :
I/ Mục đích yêu cầu : Rèn kĩ năng viết đoạn văn kể về người hàng xóm mà em yêu mến
II/ Hoạt động dạy và học :
HS nêu YC BT
Hs đọc các gợi ý SGK
HS nhìn các gợi ý kể lại
Lớp nhận xét bổ sung , HS làm bài vào vở
GV chấm 1 số bài và nhận xét
Củng cố dặn dò :
LUYỆN TOÁN :
I/ Mục tiêu : LT nhân chia số cío hia xhữ số cho số có một chữ số , gọi tên và quan hệ giữa các thành phần trong phép chia , luyện cách tìm số chia chưa biết , giải toán giảm một số đi nhiều lần .
II/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Luyện nhân chia
Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
Hoạt động 2: Gọi tên quan hệ giữa các thành phần chưa biết của phép chia
Bài 2: tìm X
HĐ3: Giải toán
Lan hái được 42 quả cam , sau khi bán số cam giảm đi 4 lần . Hỏi lan còn lại mấy quả cam ?
Củng cố dặn dò :
Hs làm vào BC
17 x 6 26 x 7 25 x 4
45 : 5 48 : 4 46 : 7
HS làm vào vở , vài emlàm BL, HS nêu laị thành phần chưa biết của phép tính
X + 26 + 34 X x 7 =
56
X : 6 = 48 45 : x = 5
HS đọc đề rồi giải vào vở , 1 em giải BL
HS đọc đề rồi giải vào vở
Sinh hoạt lớp :
từng tổ trưởng nhận xét đánh giá các mặt HD của lớp
GV nhận xét đánh giá chunh về các mặt : Học tập , lao động , vệ sinh , nề nếp lớp
Tuần đến : Ôn kĩ các bảng nhân đã học , đọc lại các bài ttập đọc đã học và các bài đọc thêm . chuẩn bị thi RCGV
File đính kèm:
- giao an lop 3 CKN KTTuan 8.doc