1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
-Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ quan tâm chăm sóc. Trẻ không nơi nương tự có quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ, giúp đỡ.
2.Thái độ:
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình mình.
3.Hành vi:
- HS biết yêu quý, chăm sóc, quan tâm những người thân trong gia đình.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3
25 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Võ Thị Thu Hiền Trường TH Đức Long I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (5)
2. Bài mới.
a;Giới thiệu bài.
b.Luyện tập.
Bài1: Viết theo mẫu ( 8’)
-Củng cố dạng toán gấp lên 1 số lần.
Bài 2:( 8’)
-Củng cố cách nhân so ácó 2 chữ số
Bài 3: (5’)
-Củng cố về giải toán gấp số lần
Bài 4: (10’)
-Củng cố về đoạn thẳng và gấp 1 số lần,giảm 1 số lần.
3 Củng cố, dặn dò: 2’
-Gọi HS lên chữa bài.
-Nhận xét chữa.
-Ghi tên bài.
-Ghi: 4gấp 6 lần =?
4 gấp 6 lần làm thế nào?
-Ghi 24 vào ô trống.
-Yêu cầu làm bài vào vở.
-Chấm – chữa.
-HS đọc yêu cầu bài.
+Nêu cách nhân số có 2 chữ số với số
có 1 chữ số.
- Cho làm bảng con.
Nhận xét chữa.
-Đọc đề ,phân tích đề.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Giải bài vào vở
-Chấm – chữa.
-Cho HS đọc yêu cầu bài
-Yêu cầu vẽ bảng ,1 em lên vẽ bảng lớp
-Nhận xét sửa sai.
-Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
-Nhận xét – dặn.
-HS làm bài tập 3.
-Nhắc lại tên bài.
4 x 6 = 24
HS làm vở .
-7gấp 5 lần 33
-5 gấp 8 lần 6 gấp 7 lần
-HS nêu yêu cầu bài :Tính
+Nhân từ phải sang trái,có nhớ ,nhớ sang hàng chục
-Làm bảng con:
12 14 35 29 44
x6 x 7 x 6 x 7 x 6
72 98 210 203 264
-HS đọc đề 6em
Nam.
:Nữ
-HS giải vở .
Số HS nữ có là:
6 x 3 = 18 (em )
Đáp số 18 em
-HS đọc yêu cầu.
Vẽ đoạn thẳng AB 6 cm.
CD gấp đôi AB.
MN = 1/3 AB
-HS vẽ bảng con.
*Lấy số đó nhân với số lần.
Nhắc lại.
-Làm lại bài tập ở nhà.
*******************************************
HÁT NHẠC
DẠY CHUYÊN
*************************************************************
Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2006
Môn: TOÁN
Bài: Bảng chia 7
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7.
Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán.
-Học thuộc bảng chia 7 ,áp dụng vào giải toán đúng ,chính xác ,có sáng tạo.
II. Chuẩn bị.
-Tấm bìa 7 chấm tròn.
-Bảng chia 7 viết sẵn
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (4’)
2. Bài mới.
a-GTB. ( 1’)
b- Giảng bài.
HD lập bảng chia (7 - 15’)
2.3 Thực hành.
Bài 1: Tính (4’)
Bài 2: Tính (4’)
-Củn cố mối liên hệ giữa nhân và chia.
-HD kỹ cho các HS đặc biệt
Bài 3 ( 5’)
-Củng cố về dạng toánrút về đơn vị.
Bài 4:( 5’)
C 2 : dạng toán giải gấp lên một số lần
HD cụ thể cho HSđặc biệt
3. Củng cố dặn dò:( 3’)
-Gọi HS đọc bảng nhân ( 3- 5em)
+1 em làm bài tập 3.
-Nhận xét ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-HD sử dụng đồ dùng.
7 x 1 = ? (ghi)
7 chấm chia thành các nhóm mỗi nhóm 7 chấm được mấy nhóm.
7: 7 = ? (ghi)
7 x2 = ? Ghi.
-14 : 2 = ? ghi
14 chấm chia các nhóm mỗi nhóm 7 chấm được ? nhóm.
14: 7 =?
7 x 3 = ?
21: 3 = ?
21 chấm chia nhóm mỗi nhóm 7 chấm = mấy nhóm ?
21 : 7 = ?
*nhận xét quan hệ giữa nhân và chia?
4x 7 = ? (ghi )
28 : 4 = ? (ghi )
28 : 7 = ? (ghi)
-Tương tự cho HS lập tiếp
-Ghi:
+Số chia =?
+Bảng chia 7
-Thi đọc thuộc trên xuống,dưới
lên,
-Gọi hS đọc yêu cầu bài
-Tổ chức chơi (Ai nhanh, ai đúng)
-Công bố luật chơi.
-Nhận xét ,tuyên dương tổ thắng.
-Yêu cầu bài là gì?
-Ghi bảng.
-Thi giải toán tiếpsức,theo từng tổ.
-HD luật thi ,
-Tổ nào nhanh đúng sẻ thắng
-Nhận xét quan hệ giữa nhân và chia.
*Chú trọng quan tâm những HS yếu về dạng toán này.
-Một em đọc đề bài,phân tích đề.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Yêu cầu làm bài vào vở.
-Chấm chữa.
-Gọi 2 em đọc đề bài.
-Cho HS làm bài vào vở
-Chấm chữa.
-So sánh câu hỏi đáp số của hai bài toán.
Yêu cầu.
-Nhận xét – dặn dò
-Đọc bảng nhân 7.
-Chữa bài tập 3.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS lấy một tấm bìa 7 chấm tròn.
7 x 1 = 7
-1nhóm.
7: 7 = 1
-Lấy 2 tấm bìa mỗi tấm 7 chấm
7x 2= 14
14 : 2 = 7
2 nhóm
14 : 7 = 2 (đọc)
Lấy 3 tấm mỗi tấm 7 chấm.
7x 3 = 21
21: 3 = 7
-3 nhóm
21: 7 = 3
*Lấy tích chia một thừa số bằng thừa số kia.
4 x7 = 28
28 : 4 = 7
28 : 7 = 4 (đọc)
-HS thực hành các phép chia còn lại.
-Số chia bằng 7.
-HS đọc cá nhân –nhóm – đồng thanh.
-Thi giữa các nhóm.
-HS đọc yêu cầu, làm miệng nối tiếp
+Tổ nêu phép tính ,tổ khác trả lời kếtquả.
-Một em ghi kết quả.
-28: 7 =4 ; 70: 7 =10 , 21: 7 =3 42 : 7=6 ; 14: 7 =2 56: 7=8 ….
-Đọc đồng thanh.
-HS nêu yêu cầu: tính nhẩm.
7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 2= 14 7x4=28
35 : 7 = 5 42 : 7 = 6 14 : 2 =7 28:7=4
35 : 5 = 7; 42 : 6 = 7 ; 14 : 7 = 2 ; 28:4=7
-Tích chia một thừa số bằng thừa số kia.
*Em Vân , Ngự ,Thuỷ ,Ngân.
-HS đọc đề bài. Giải
7hàng : 56 HS Một hàng có số HS là:
1hàng: … HS ? 56 : 7 = 8 (HS)
-HS giải vở – chữa bảng. Đ /S:8 HS
-HS đọc đề – tóm tắt. Bài giải
: 7 HS : 1hàng Xếp được số hàng là:
: 56HS: … hàng? 56 : 7 = 8 (hàng)
-HS giải vở –chữa. Đ /S: 8 hàng
-Đọc bảng chia 7.
-Học thuộc lòng bảng chia.
****************************************
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Nghe – kể: Không nỡ nhìn. Tổ chức cuộc họp.
I.Mục đích - yêu cầu.
Rèn kĩ năng nói nghe câu chuyện: Không nỡ nhìn.
Rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp. Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp về trách nhiệm của HS trong cộng đồng.
Ý thức tự giác học tập ,mạnh dạn tổ chức cuộc họp lưu loát ,rõ ràng,đầy đủnội dung.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh họa, bảng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1:Kiểm tra bài cũ. (5’)
. Bài mới.
2:Giới thiệu (1’)
Giảng bài.
Bài 1 Kể: Không nỡ nhìn
( 15’)
Bài 2: Tổ chức cuộc họp (17’)
3. Củng cố dặn dò: (2’)
-Gọi HS đọc bài tuần trước.
-Nhận xét đánh giá.
-Nêu yêu cầu tiết học.
-Gọi 2 em đọc yêu cầu bài .
-Kể toàn bộ câu chuyện.
Anh thanh niên ngồi làm gì trên chuyến xe?
-Bà cụ ngồi bên hỏi anh điều gì?
-Anh trả lời thế nào?
-GV kể lần 2.
-Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
+ Chốt: Không biết nhường chỗ cho cụ già và em nhỏ, phụ nữ nên đã giải thích rất buồn cười.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Đọc gợi ý cho cô.
-Đọc trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp
-Ghi bảng.
-Nhận xét từng tổ tổ chức cuộc họp.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét dặn dò.
-Đọc bài văn trước: 3 HS.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu.
-HS nghe và quan sát tranh minh hoạ.
-Nêu nội dung tranh vẽ.
-Hai tay bưng lấy mặt.
-Cháu nhức đầu à, có cần xoa dầu không?
-Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
1 – 2 HS kể l ại.
-Kể theo cặp.
-Thi kể.
-Nêu:
*Nghe và hiểu nội dung câu chuyện.
-Đọc yêu cầu bài 2:
-Đọc gợi ý:
-Nêu trình tự các bước của cuộc họp.
-Các tổ họp chọn nội dung.
-Các tổ làm việc.
-Chọn tổ trình bày trước lớp.
-Tập làm tổ trưởng điều khiển cuộc họp.
-Lớp nhận xét.
******************************************
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Hoạt động thần kinh(tiếp theo )
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Vai trò của não trong điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
Nêu mộtVD cho thấy nẫo điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
Hiểu được não điều khiển,mọi hạot động của cơ thể giúp chúng ta học và ghi nhớ
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Phiếu bài tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. (5’)
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Giảng bài.
HĐ 1: Làm việc với SGK.
MT: Phân tích vai trò của não trong việc hoạt động của con người. (15’)
HĐ 2: Thảo luận.
MT: Nêu ví dụ: Thấy não phối hợp mọi hoạt động kiều khiển mọi hoạt động của cơ thể (10’)
Trò chơi:( 5’) Thủ trí nhớ.
3.Củng cố dặn dò:
( 2’)
-Nêu một số biểu hiện của phạn xạ?
-Đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Yêu cầu quan sát và giao nhiệm vụ:
-Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam phản ứng thế nào?
-Phản ứng này do não hay tuỷ điều khiển?
-Sau khi rút đinh ra Nam vứt nó vào đâu? Tác dụng?
+Hoạt động suy nghĩ này do não hay tuỷ điều khiển?
-Nhận xét bổ sung.
*KL:Não không chỉ điều khiển,
phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta học và ghi nhớ
-Làm việc cá nhân.
-Yêu cầu HS đọc ví dụ (hình 2/31)
-Phân tích VD.
-Hoạt động cặp.
-Nhận xét – Đặt câu hỏi.
-Bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp ta ghi nhớ bài học?
-Vai trò của não?
+KL: Não không chỉ điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp ta học và ghi nhớ.
-Đưa một số dụng cụ:
-Che lại.
-Nhận xét chung tiết học.
-Nêu:
-Nhận xét.
-HS chơi lại trò chơi “Chanh chua – cua cắp”
-Nhắc lại tên bài học
-Mở SGK trang 30.
-Quan sát tranh và thảo luận nhóm.
-Đại diện trình bày.
-Co chân xem đinh đâu.
-Tuỷ.
-Vứt soạt rác để người khác không dẫm phải.
-Não.
-Nhóm khác bổ sung.
-Ghi nhớ.
-HS quan sát tranh trang 31.
-2 HS đọc lời thoại. (1 HS hỏi – 1 HS trả lời )
-HS tự nghĩa ra một số ví dụ khác.
-Hoạt động cặp.
-Trình bày.
-Nhận xét.
-Não.
-Điều khiển phối hợp mọi hoạt động.
-HS quan sát.
-Nêu:
7: 7 =
14 : 7 =
21 :7 =
28 : 7=
35 :7 =
42 :7=
49 : 7=
56 : 7=
63 : 7=
70 : 7=
Bài 1: Tính nhẩm:
7 :7 = 70: 7 =
14 :7 = 56: 7 =
28 :7= 35 :7 =
49 :7= 21: 7 =
Tính nhẩm
63 :7 = 42 :6 =
28:7 = 0 : 7 =
21 :7 = 35 :7 =
42 :7 = 14 :7 =
File đính kèm:
- GAL3Tuan 7.doc