Giáo án lớp 3 tuần 7 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TIẾT 19+20: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG

I. MỤC TIÊU

1. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện 1, 3, 5, 7, 9 với lời nhân vật.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng (trả lời được các câu hỏi sgk)

2. Kể chuyện:

Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

3. Giáo dục kĩ năng sống:

- Kiểm soát cảm xúc:

- Ra quyết định: Không nên đá bóng dưới lòng đường.

- Đảm nhận trách nhiệm: Biết thăm hỏi và xin lỗi cụ già khi đá bóng va vào người cậu

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ truyện.

- HS: SGK.

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 7 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
42 gấp 7 lần - GV nhận xét sửa sai 5 -> 40 gấp 8 lần 4 -> 40 gấp 10 lần Bài tập 2 (cột 1,2,3) - HS nêu yêu cầu bài tập 2 - GV yêu cầu HS thực hiện bảng con. - HS làm vào bảng con. 12 14 35 29 44 x 6 x 7 x 6 x 7 x 6 72 98 210 203 264 - GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 3 - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải. - HS phận tích bài toán – giải vảo vở. - Lớp đọc bài – nhận xét. Bài giải: Số bạn nữ tập múa là: 6 x 3 = 18 (bạn ) - GV nhận xét – kết luận bài giải đúng Đáp số: 18 bạn nữ. Bài tập 4 ( a, b) - 2 HS nêu yêu cầu bài tập 4 - Gv yêu cầu học sinh vẽ vào vở. - HS dùng thước vẽ các đoạn thẳng có số đo cho trước vào vở - 3 HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét - kết luận bài đúng 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 14: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. - HS đạt được ở mức độ cao hơn nêu ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. * Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: Phân tích, so sánh, phán đoán hành vi có lợi và có hại. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. - Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Phiếu BT. - HS: Các hình trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của mọi người. * Tiến hành - Bước 1: Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát H1 (30) + GV yêu cầu HS dựa vào cách phân tích ở tiết trước để trả lời. - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu hỏi của GV - Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam có phản ứng như thế nào? - Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu?... - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Lớp nhận xét, bổ xung. - GV gọi HS rút ra kết luận? - HS rút ra kết luận - Nhiều học sinh nhắc lại. * Kết luận: GV nhắc lại kết luận (SGV) 2. Hoạt động2: Thảo luận * Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. * Tiến hành: - Bước 1: Làm việc cá nhân - HS đọc ví dụ về hoạt động H2 (31) - HS lấy VD thực tế và phân tích. - Bước 2: Làm việc theo cặp - 1 số HS trình bày trước lớp VD để chứng tỏ vai trò não trong việc điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể. + Theo em, bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học? - Não - Vai trò của não trong hoạt động TK là gì? - HS nêu * Kết luận: Não không chỉ điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể mà còn giúp chúng ta ghi nhớ. - GV cho HS chơi trò chơi: Thử trí nhớ. 3: Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài? - Về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012 ÂM NHẠC TIẾT 7: HỌC HÁT: BÀI GÀ GÁY I. MỤC TIÊU - Biết đây là bài dân ca . Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Giáo dục lòng yêu quý dân ca. II. CHUẨN BỊ - GV: GV hát chuẩn xác bài hát. Bản đồ Việt Nam để xác định tỉnh Lai Châu. - HS: Nhạc cụ quen dùng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1. Hoạt động 1: Dạy hát bài gà gáy. a. GT bài hát: - GV giới thiệu bài hát. - GV giới thiệu vị trí tỉnh Lai Châu trên bản đồ. - HS chú ý nghe và quan sát. - GV hát mẫu bài hát - HS chú ý nghe b. Dạy hát: - GV đọc lời ca - HS chú ý nghe - HS đọc đồng thanh lời ca. - GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích - HS hát theo HS của GV - HS tập luyện hát nhiều lần để hát đúng và đều. 2. Hoạt động 2: Gõ đệm và hát nối tiếp. - GV dùng nhạc cụ hát và gõ đệm theo phách Con gà gáy le té sáng rồi x x x x x - HS chú ý quan sát - HS thực hành gõ đệm theo phách. Ai ơi x x x x - Gv chia lớp thành 4 nhóm - 4 nhóm hát nối tiếp từng câu - GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. Củng cố dặn dò: Hát lại bài hát? - 1HS - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ ( nghe - viết ): TIẾT 14: BẬN I. MỤC TIÊU - Nghe - Viết đúng bài CT; trình bầy đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen (BT2). Làm đúng BT(3) a (chọn 4 trong 6 tiếng). - Có ý thức tự giác rèn luyện chữ viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2. Mấy từ giấy khổ to kẻ bảng làm BT 3a. - HS: Vở chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTBC: 2. Bài mới: 2.1. GTB ghi đầu bài. 2.2. Hướng dẫn nghe - viết. a. HD HS chuẩn bị. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp theo lời đọc của GV: Tròn trĩnh, chảo sán, giò chả - 1 HS đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng chữ. - GV đọc 1 lần khổ thơ 2 và 3 - HS chú ý nghe - 2 HS đọc lại bài - GV HD HS nhận xét chính tả + Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Thơ 4 chữ + Những chữ nào cần viết hoa? - Các chữ đầu mỗi dòng thơ + Nên bắt đầu viết từ ô nào vào trong vở? - Viết lùi vào 2 ô - GV cho HS luyện viết tiếng khó + GV đọc: thổi nấu, hát ru. - HS luyện viết vào bảng con - GV quan sát sửa sai cho HS b. GV đọc bài. - HS nghe viết bài vào vở - GV theo dõi, uốn nắn và sửa sai cho HS c. Chấm, chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở dùng bút chì soát lỗi - GV thu bài chấm điểm - GV nhận xét bài viết 2.3. Hướng dẫn làm bài tập. a. bài tập 2. - HS đọc yêu cầu bài tập - GV mời 2 HS lên bảng thi lamg bài tập - 2 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét -> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen Gỉ, hèn nhát b. Bài tập 3 ( a) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào nháp - GV dán phiếu viết sẵn cho một số HS làm bài - HS dán bài trên bảng - Cả lớp nhận xét - Gv nhận xét, kết luận bài đúng + Trung: trung thành, trung kiên ... + Chung: chung thuỷ, chung sức,... - Lớp sửa chữa bài đúng vào vở + Chai: chai sạn, chai tay,... 4. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học TẬP LÀM VĂN TIẾT 7: NGHE - KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN I. MỤC TIÊU - Nghe - kể lại những câu chuyện Không nỡ nhìn (BT1). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ truyện trong SGK - Bảng lớp viết 4 gợi ý kể chuyện của BT 1: 5 bước tổ chức cuộc họp III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTBC: - GV nhận xét. 2. dạy bài mới : 2.1. GTB ghi đầu bài. 2.2. HD HS làm bài tập - 3 HS đọc lại bài viết: Nhớ lại buổi đầu đi học Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu Bài tập - HS nêu yêu cầu Bài tập 1 - GV yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh hoạ truyện, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý - HS quan sát tranh đọc thầm câu hỏi gợi ý - GV kể chuyện - HS chú ý nghe + Anh thanh niên làm gì tren chuyến xe buýt? - Anh ngồi 2 tay ôm mặt + Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì? Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không? + Anh trả lời thế nào? - Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. - GV kể 2 lần - HS chú ý nghe - GV gọi HS giỏi kể - 1 HS giỏi kể lại chuyện - Từng cặp HS tập kể -> lớp nhận xét, bình chọn + Em có nhận xét gì về anh thanh niên? - HS phát biểu theo ý mình - GV chốt lại tính hôi hài của câu chuyện - HS chú ý nghe 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại ND bài? (1 HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học TOÁN TIẾT 35: BẢNG CHIA 7 I. MỤC TIÊU - Thuộc bảng chia 7. Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có 1 phép chia 7). - Có ý thức tự giác, sáng tạo trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bài có 7 chấm tròn. - HS: SGK, vở toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ôn luyện: - GV nhận xét 2. Bài mới: 2.1. HD HS lập bảng chia 7. - Đọc bảng nhân 7. Yêu cầu lập và nhớ được bảng chia 7 - GV cho HS lấy 1 tấm bìa ( có 7 chấm tròn ) - HS lấy 1 tấm bìa + 7 lấy 1 lần bằng mấy? - 7 lấy 1 lần bằng 7 - GV viết bảng: 7 x 1 = 7 - GV chỉ vào tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi: + Lấy 7 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm? - Thì được 1 nhóm - GV viét bảng: 7 : 7 = 1 - GV chỉ vào phép nhân và phép chia ở trên - HS đọc - GV cho HS lấy 2 tấm bìa ( mỗi tấm có 7 chấm tròn ) - HS lấy 2 tấm bìa + 7 Lấy 2 lần bằng mấy? - 7 lấy 2 lần bằng 14 - GV viết bảng: 7 x 2 = 14 - Gv chỉ vào 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 7 Chấm tròn và hỏi: Lấy 14 chấm tròn chia đều thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn thì được mấy nhóm? - Được 2 nhóm - GV viết lên bảng: 14 : 7 = 2 - Gv chỉ vào phép nhân và phép chia - HS đọc * Làm tương tự đối với 7 x 3 = 21 Và 21 : 7 = 3 - GV HD HS tương tự các phép chia còn lại - GV cho HS đọc lại bảng chia 7 - HS luyện đọc lại theo nhóm, dãy bàn, cá nhân - GV gọi HS luyện đọc bảng chia 7 - 1 vìa Hs đọc thuộc bảng chia 7 2.2. Thực hành: Bài 1: Củng cố về bảng chia 7 - HS nêu yêu cầu BT1 - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả - HS làm nhẩm -> nêu miệng kết quả 28 : 7 = 4 70 : 7 = 10 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8 49 : 7 = 7 35 : 7 = 5 … - GV nhận xét Bài 2: - HS nêu yêu cầu Bài tập - GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả - HS tính nhẩm nêu miêng kết quả 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 35 : 7 = 5 42 : 6 = 7 35 : 5 = 7 42 : 7 = 6 … - GV hỏi: + Làm thế nào nhẩm nhanh được các phép tính chia? - Lấy tích chia chi 1 thừa số, được thừa số kia - Cả lớp nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu BT - GV HD HS phân tích giải - HS phân tích giải vào vở Bài giải: Mỗi hàng có số học sinh là: 56 : 7 = 8 ( học sinh) Đáp số: 8 học sinh. - GV nhận xét sửa sai cho HS Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm - lớp nhận xét Bài giải: Xếp được số hàng là: 56 : 7 = 8 ( hàng ) - GV sửa sai cho HS Đáp số: 8 hàng. 3. Củng cố dặn dò: - Đọc lại bảng chia 7 - 1 HS - Về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học SINH HOẠT LỚP - Nhận xét hoạt động tuần 7.

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc
Giáo án liên quan