I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (Trả lời được các CH trong SGK)
II. CHUẨN BỊ:SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ.
41 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1040 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 7 Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
– Dặn dò (3’)
GV cho HS kể lại nội dung chuyện không nhìn tranh.
Tại sao phải soạn tập vở và làm bài trước khi đi học?
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Mời, nhờ, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi .
- Hát
- HS trả lời theo dạng khẳng định, phủ định:
- Có, em có biết đọc mục lục sách.
- Không, em không biết đọc mục lục sách.
- Có, em thích ăn kem
- Không, em không thích ăn kem.
- HS nêu đề bài
- HS quan sát tranh và kể
- Ngồi học trong lớp
- Tớ quên mang bút
- Tớ chỉ có 1 cây bút
- Cô giáo
- Cô đưa bút cho bạn.
- Em cảm ơn cô ạ.
- Chăm chú tập viết.
- Bạn HS và mẹ
- Bạn giơ quyển vở có điểm 10 khoe với mẹ.
- Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10.
- Mẹ mỉm cười nói: Mẹ vui lắm
- HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS viết:
Thứ hai (tiết 1) Chào cờ
(T2) Tập đọc
(T3) Tập đọc
(T4) Toán
(T5) Đạo đức
- 5 tiết
- 2 tiết Tập đọc, tiết Toán, tiết Đạo đức.
- Sách: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức.
- HS kể
- Để có đủ sách vở, chuẩn bị bài để học tốt hơn.
TIẾT 2: TOÁN
26 + 5
I. Mục tiêu
- Biết thực hiên phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 26 + 5.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
* Ghi chú: HS khá, giỏi làm BT1( dòng 2), BT2 .
II. Chuẩn bị
GV: 2 bó que và 11 que tính rời. Bảng phụ, bút dạ. Thước đo.
HS: SGK, que tính, thước đo.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động
2. Bài cũ : 6 cộng với 1 số
HS đọc bảng cộng 6
GV hỏi nhanh, HS khác trả lời.
9 + 6 = 15 5 + 6 = 11
7 + 6 = 13 6 + 6 = 12
6 + 9 = 15 8 + 6 = 14
GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
Giới thiệu:
Học dạng toán số có 2 chữ số cộng cho số có 1 chữ số qua bài 26 + 5
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5
GV nêu đề toán
-Có 26 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính?
-GV hướng dẫn HS thực hiện thao tác tách trên que tính để tìm được kết quả của phép tính 26 + 5.(bảng gài của GV )
-GV cho HS lên bảng trình bày.
GV chốt bằng phép tính.
Vậy : 26 + 5 = 31
Yêu cầu HS đặt tính
Nêu cách tính
* Hoạt động 2: HD HS Thực hành
Bài 1: ( HS khá, giỏi dòng 2)
GV theo dõi HS làm bài
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2: (HS khá, giỏi)
GV hướng dẫn HS cộng số ngoài và điền kết quả vào hình tròn.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng gì ?
Để biết tháng này em được bao nhiêu điểm 10 ta làm thế nào?
- Nhận xét ghi điểm
Bài 4:
GV cho HS đo rồi điền vào ô trống.
- Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò
GV cho HS đọc bảng cộng 6
GV cho HS giải toán thi đua
36 + 6 19 + 8 66 + 9
27 + 6 86 + 6 58 + 6
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 36 + 15
- Hát
- 3 HS đọc.
- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả.
- HS thực hiện.
- HS nêu cách đặt tính.
- HS đặt tính : 26
+ 5
31
6 + 5 = 11, viết 1 nhớ 1, 2 thêm 1 bằng 3, viết 3
- HS đọc
- HS làm bài vào vở
16 36 46 56
+ 4 + 6 + 7 + 8
20 42 53 64
- Nhận xét
- HS làm bài, sửa bài
16; 22; 28; 34.
- HS đọc đề
- HS trả lời.
- Dạng tốn về nhiều hơn
- Lấy số điểm mười của tháng trước cộng với số điểm 10 tháng này hơn tháng trước.
- HS làm bài
Bài giải
Số điểm mười trong tháng này là:
16 + 5 = 21 (điểm mười)
Đáp số: 21 điểm mười
- Nhận xét
- HS đo và làm bài.
AB = 7 cm
BC = 5cm
AC = 12 cm
- HS nêu.
- 2 đội thi đua làm nhanh.
TIẾT 3: THỦ CƠNG
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHƠNG MUI ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Gấp được thuyền phẳng đáy khơng mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi, biết dùng sức giĩ hoặc gắn thêm mái chèo, Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu (GDSDTKNL&HQ) .
* Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy khơng mui , Các nếp gấp phẳng, thẳng . Sản phẩm sử dụng được.
II. CHUẨN BỊ:
Mẫu thuyền phẳng đáy khơng mui gấp bằng giấy thủ cơng lớn cỡ giấy A3.
Quy trình gấp thuyền phẳng đáy khơng mui cĩ hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
Giấy thủ cơng, giấy nháp cỡ khổ giấy A4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS qua trị chơi “ Hãy làm theo tơi “
HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.
2. Bài mới :
a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui.
HS nêu tên bài.
b)Hướng dẫn các hoạt động
Hoạt động 1 :
Cho HS quan sát mẫu gấp TPĐKM. Đặt các câu hỏi về hình dáng của TPĐKM:
Chiếc thuyền làm bằng gì ? Màu gì ?
Trong thực tế thuyền được làm bằng gì ?
Thuyền cĩ tác dụng giúp ích gì trong cuộc sống ?
Thân thuyền dài hay ngắn ?
Hai mũi thuyền như thế nào ?
Đáy thuyền như thế nào ?
Thuyền này cĩ mui khơng ?
Mở dần thuyền mẫu trở lại tờ giấy hình chữ nhật ban đầu.
HS quan sát mẫu.trả lời
Làm bằng giấy, màu xanh.
Gỗ, sắt.
Giúp ta vận chuyển người và hàng hĩa trên đường sơng, đường biển.
Thân thuyền dài.
Hai mũi thuyền nhọn.
Đáy thuyền phẳng.
Thuyền này khơng cĩ mui.
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn mẫu lần 1 cho cả lớp xem, vừa gấp vừa nêu qui trình.
Bước 1 : Gấp các nếp cách đều.
Đặt ngang tờ giấy hình chữ nhật, mặt kẻ ơ ở trên như (H.2).
Gấp đơi tờ giấy theo chiều dài được (H.3), miết theo đường gấp cho phẳng.
Gấp đơi mặt trước theo đường dấu gấp ở (H.3) được (H.4).
Lật (H.4) ra mặt sau, gấp đơi như mặt trước được (H.5).
Ở B1 yêu cầu gấp các bước như thế nào ?
Sau mỗi bước gấp, GV gắn phần vừa gấp mẫu trên bảng.
HS tập trung quan sát.
Hình 2 Hình 3
Hình 4 Hình 5
HS trả lời
Bước 2 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Tiếp tục gấp theo đường dấu gấp ở (H.5) sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được (H.6). Tương tự, gấp theo đường dấu gấp (H.6) được (H.7).
Lật (H.7) ra mặt sau, gấp 2 lần giống như hình 5 và 6 được (H.8).
Gấp theo dấu gấp(H.8) được (H.9). Lật mặt sau hình 9 gấp giống như mặt trước được (H.10).
Ở B2 ta gấp được phần nào của thuyền ?
Gắn mấu gấp lên bảng.
Hình 6 Hình 7
Hình 8
Hình 9 Hình 10
HS trả lời
Bước 3 : Tạo thuyền PĐKM. (Làm mẫu 2l).
Lách 2 ngĩn tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngĩn cịn lại cầm ở 2 bên phía ngồi, lộn vào nếp vừa gấp vào trong lịng thuyền (H.11), Miết dọc theo hai cạnh thuyền cho phẳng sẽ được TPĐKM.
Cho HS nhắc lại các bước của quy trình gấp.
Hình 11 Hình 12
HS phát biểu
Hoạt động 3 :
Hướng dẫn HS gấp hình theo qui trình.
Đặt câu hỏi
Gọi 2 HS lên gấp lại
Tổ chức gấp cả lớp trên giấy nháp, GV theo dõi giúp đỡ HS.
HS dựa vào qui trình phát biểu
Cả lớp theo dõi thao tác của bạn, nhận xét.
Cả lớp thực hành trên giấy nháp dựa vào quy trình.
3. Nhận xét – Dặn dị :
Liên hệ tư tưởng giáo dục HS
Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS
Nhắc nhở HS chơi đúng chỗ, để bảo đảo an tồn khi chơi.
Dặn dị : Về tập gấp thuyền PĐKM cho thành thạo. Chuẩn bị giấy thủ cơng thực hành ở tiết hai.
TIẾT 4: THỂ DỤC
ƠN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN, ….
HHỌC ĐỘNG TÁC NHẢY
Trị chơi: “ Bịt mắt bắt dê”.
I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU
- Biết cách thực hiện 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, tồn thân và bước đầu biết thực hiện động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN.
- Sân trường, vệ sinh sân tập
- Cịi, tranh ảnh minh họa…
III. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
ĐL
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
II. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.
- Kiểm tra bài cũ:6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng và tồn thân
2. Khởi động
- Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hơng, gối,…
- Quan sát HS tập luyện
II. Phần cơ bản
1. Học động tác nhảy
- Phân tích đồng thời thị phạm cho HS định hình động tác.
- Hơ nhịp cho HS thực hiện động tác nhảy
2. Ơn lại 7 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, tồn thân và động tác nhảy
- Hơ nhịp cho HS thực hiện 7 động tác.. Đồng thời nhắc nhở những sai lầm thường mắc của HS.
- Chia tổ tập luyện theo những khu vực đã qui định
- Quan sát và nhắc nhở HS tập luyện
3. Trị chơi “ Bịt mắt bắt dê”
- Phổ biến cách chơi và luật chơi
- Nêu hình thức xử phạt đối với HS thua
III. Phần kết thúc
Thả lỏng
- Hướng dẫn cho HS các động tác thả lỏng tồn thân
2. Nhận xét
- Nhận xét buổi học và hệ thống lại bài
3. Dặn dị
- Bảo HS và nhà tập thêm 7 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, tồn thân
và động tác nhảy
4. Xuống lớp
-GV hơ “ giải tán”
8p – 10p
1p – 2p
2 – 4 HS
1 x 8 nhịp
19p – 23p
1 – 3 lần
1 – 3 lần
1 – 3 lần
4p – 6p
1 – 2p
1 – 2p
1 – 2p
- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.
p
- Theo dõi bạn tập sau đĩ nêu nhận xét.
p
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
- Nghiêm túc thực hiện
- Tổ trưởng của từng tổ hơ nhịp cho các bạn trong tổ thực hiện.
- Tập hợp thành vịng trịn
p
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
- Tập hợp thành 3 hàng ngang
- HS reo “ khỏe”
TIẾT 5: SINH HOẠT
(TUẦN 7)
I. Nhận xét tuần qua:
Các tổ trưởng báo cáo các mặt tuần qua của tổ.
Các thành viên của tổ nêu ý kiến.
Lớp trưởng ,lớp phó nhận xét các mặt của các tổ tuần qua.
Lớp tuyên dương , phê bình ; bạn cố gắng, chưa cố gắng tuần qua.
GV nhận xét.
II. Phương hướng tuần 8:
+ Tiếp tục học tập, ôn tập chuẩn bị thi giữa kì 1.
+ Vệ sinh lớp học, thực hiên đúng nội qui trường lớp.
+ Không còn nói chuyện riêng , ăn quà bánh trong giờ học.
+ Rèn luyện chữ viết cho HS.
+ Phụ đạo HS yếu.
+ Gửi sổ liên lạc về gia đình HS.
+ HS nêu ý kiến.
GV cho lớp hát tập thể .
Kết thúc.
File đính kèm:
- tuan 7.doc