Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài: Trận bóng dưới lòng đường.
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, rững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵ xuông.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương.
- Hiểu nội dung câu chuyện: không được đá bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông.
-B.Kể chuyện.
· Rèn kĩ năng nói: Nhập vai một nhân vật kể một đoạn của câu chuyện.
· Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
30 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
giới thiệu bài.
Giảng bài.
HĐ 1: HD quan sát nhận xét 5’
HĐ 2: HD mẫu
20’
Gấp cắt, bông hoa 5 cánh.
Gấp cắt bông hoa 4 cánh.
-Gấp cắt bông hoa 8 cánh.
-Dán hình bông hoa.
Tập gấp 3’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
-Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
-Nhận xét.
-Đưa lọ hoa gắn tường giới thiệu vào bài.
-Giới thiệu mẫu hoa.
+Trong thực tế có nhiều loại hoa màu sắc, số cánh hoa đa dạng như: cúc phải hồng.
-Nêu yêu cầu: gấp- cắt ngôi sao 5 cánh.
-Gấp – mô tả.
-Gấp hình vuông là 4 phần bằng nhau
-Gấp đôi theo đường chéo.
-Vẽ đường cong từn gốc giữa đường dấu ra ngoài.
-Cắt, mở ra.
-Gấp như cắt hoa 4 cánh.
-Gấp đôi lần nữa.
-Vẽ đường cong và cắt. Ta được bông hoa 8 cánh.
-Xắp xếp hợp lí đan xen các màu và các hoa có số cánh khác nhau.
-Dán – vẽ thêm lá –giơ hoa.
-HD thêm.
-Nhận xét chung.
-Dặn HS.
-Bổ xung.
-Quan sát.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát nhận xét.
-Màu tươi đẹp.
-Số cánh bông giống nhau.
-Khoảng cách giữ các cánh cách đều nhau.
-HS quan sát – nghe.
-Nhắc lại quy trình gấp.
-Tập gấp trên giấy nháp.
-chuẩn bị dụng cụ giờ sau thực hành.
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Nghe – kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp.
I.Mục đích - yêu cầu.
Rèn kĩ năng nói nghe câu chuyện: Không nỡ nhìn.
Rèn kĩ năng tổ chức cuộc họp. Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp về trách nhiệm của HS trong cộng đồng.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Tranh minh họa, bảng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
Giới thiệu 1’
Giảng bài.
Bài 1 Kể: Không nỡ nhìn
15’
Bài 2: Tổ chức cuộc họp 17’
3. Củng cố dặn dò: 2’
-Nhận xét đánh giá.
-Nêu yêu cầu tiết học.
-Kể toàn bộ câu chuyện.
Anh thanh niên ngồi làm gì trên chuyến xe?
-Bà cụ ngồi bên hỏi anh điều gì?
-Anh trả lời thế nào?
-GV kể lần 2.
-em có nhận xét gì về anh thanh niên?
+ Chốt: Không biết nhường chỗ cho cụ già và em nhỏ, phụ nữ nên đã giải thích rất buồn cười.
-Ghi bảng.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nhận xét dặn dò.
-Đọc bài văn trước: 3 HS.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Đọc yêu cầu.
-HS nghe và quan sát tranh minh hoạ.
-Nêu nội dung tranh vẽ.
-Hai tay bưng lấy mặt.
-Cháu những đầu à, có cần xoa dầu không.
-Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
1 – 2 HS kể l ại.
-Kể theo cặp.
Thi kể.
-Nêu:
-Đọc yêu cầu bài 2:
-Đọc gợi ý:
-Nêu trình tự các bước của cuộc họp.
-Các tổ họp chọn nội dung.
-Các tổ làm việc.
-Chọn tổ trình bày trước lớp.
-Lớp nhận xét.
-Tập làm tổ trưởng điều khiển cuộc họp.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Bảng chia 7
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7.
Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán.
II. Chuẩn bị.
-Tấm bìa 7 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
a-GTB. 1’
b- Giảng bài.
HD lập bảng chia 7 15’
2.3 Thực hành.
Bài 1: Tính 4’
Bài 2: Tính 4’
Bài 3 5’
Bài 4: 5’
3. Củng cố dặn dò: 3’
-Nhận xét.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
7 x 1 = ? (ghi)
7 chấm chia thành các nhóm mỗi nhóm 7 chấm được mấy nhóm.
7: 7 = ? (ghi)
7 x2 = ? Ghi.
-14 : 2 = ? ghi
14 chấm chia các nhóm mỗi nhóm 7 chấm được ? nhóm.
14: 7 =?
7 x 3 = ?
21: 3 = ?
21 chấm chia nhóm mỗi nhóm 7 chấm = mấy nhóm ?
21 : 7 = ?
-nhận xét quan hệ giữa nhân và chia?
4x 7 = ? (ghi )
28 : 4 = ? (ghi )
28 : 7 = ? (ghi)
-Ghi:
+Số chia =?
+Bảng chia 7
-Ghi
-Ghi bảng.
-Nhận xét quan hệ giữa nhân và chia.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chấm chữa.
-Chấm chữa.
-So sánh câu hỏi đáp số của hai bài toán.
Yêu cầu.
-Nhận xét – dặn dò
-Đọc bảng nhân 7.
-Chữa bài tập 3.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS lấy một tấm bìa 7 chấm tròn.
7 x 1 = 7
-1nhóm.
7: 7 = 1
-Lấy 2 tấm bìa mỗi tấm 7 chấm
7x 2= 14
14 : 2 = 7
2 nhóm
14 : 7 = 2 (đọc)
Lấy 3 tấm mỗi tấm 7 chấm.
7x 3 = 21
21: 3 = 7
-3 nhóm
21: 7 = 3
lấy tích chia một thừa số bằng thừa số kia.
4 x7 = 28
28 : 4 = 7
28 : 7 = 4 (đọc)
-HS thực hành các phép chia còn lại.
-Số chia bằng 7.
-HS đọc cá nhân –nhóm – đồng thanh.
-HS đọc yêu cầu, làm miệng nối tiếp nhau.
-28: 7 70: 7 21: 7 42 : 7
14: 7 56: 7 .
-Đọc đồng thanh.
-Làm miệng.
-Đọc:
7 x 5 = 7 x 6 = 7 x 2=
35 : 7 = 42 : 7 = 14 : 2 =
35 : 5 = 42 : 6 = 14 : 7 =
Tích chia một thừa số bằng thừa số kia.
-HS đọc đề bài.
7hàng : 56 HS
1hàng: HS ?
-HS giải vở – chữa bảng.
-HS đọc đề – tóm tắt.
1hàng: 7 HS
hàng? : 56HS
-HS giải vở –chữa.
-Đọc bảng chia 7.
-Học thuộc lòng bảng chia.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
.
I. Mục tiêu.
Sinh hoạt tổ nhóm, tìm hiểu luật giao thông, đăn kí thi đua:
Các hoạt động:
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Đánh giá việc thực hiện lời hứa.
10’
3.Đăng kí thi đua
8’
4. Tìm hiểu về an toàn giao thông
15’
Trò chơi: 5’ “Đèn xanh – đỏ – vàng”
3. Củng cố dặn dò: 1’
Tổ chức:
-Nhận xét –tuyên dương.
-Nhắc nhở.
-Nêu nhiệm vụ: Đăng kí thi đua giữ lớp sạch không nói chuyện riêng, không có điểm kém, dành nhiều điểm tốt, luyện chữ đẹp.
-Đưa ra một số câu hỏi đường nông thôn đi thế nào?
-Đường thành phố đi thế nào?
-Quan đường ta phải làm gì?
KL:
-Làm mẫu:
-Nhận xét chung.
-Trò chơi:
-Các nhóm họp tổ kiểm điểm.
-Từng cá nhân nêu lời hứa của mình- tự nhận xét(được –chưa được).
-Bình chọn người thực hiện lời hứa tốt nhất –kém nhất)
Báo cáo.
-HS quay lại thảo luận.
-Đăng kí:
-Báo cáo trước lớp.
-Cùng thảo luận, tìm hiểu.
-Trả lời.
-Cả lớp cùng chơi.
-Chuẩn bị dụng cụ cho tuần sau.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Lừa và ngựa.
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương:
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng vui vẻ nhẹ, nhàng.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ trong bài: Kiệt sức, kiệt lực.
Nội dung của bài : Bạn bè phải biết thương yêu giúp đỡ nhau những lúc khó khăn. Giúp bạn là giúp mình, hại bạn là hại mình.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sính
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
Luyện đọc.
-Liên hệ.
-Luyện đọc lại.
10’
3. Củng cố dặn dò: 2’
-Kiểm tra bài: “Trận bóng dưới lòng đường”
-Dẫn dắt
Treo tranh – Tranh vẽ gì?
Vì sao lừa chết và vì sao ngựa lại phải thồ nặng như vậy. – Ghi tên bài.
-Đọc mẫu:
-Ghi những từ hs đọc sai lên bảng.
-HD ngắt nghỉ.
-Giải nghĩa thêm nếu cần.
-Nhận xét – tuyên dương.
-Lừa khẩn khoản xin ngựa điều gì?
-Vì sao ngựa không muốn giúp lừa?
Ngựa là con vật như thế nào?
-Câu chuyện kết thúc như thế nào?
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-GV chốt ý: Bạn bè phải yêu thương nhau, giúp bạn là giúp mình. Hại bạn là hại mình.
-Đã em nào từ chối giúp bạn chưa?
-Nhận xét - đánh giá.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dò:
-2 HS kể lại câu chuyện và câu hỏi SGK.
-Quan sát tranh SGK.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp đọc câu.
-Đọc lại những từ ngữ mình đã đọc sai.
-HS đọc lại.
-Đọc nối tiếp từng đoạn.
-1 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-HS đặt câu.
-Đọc đoạn trong nhóm.
-Thi đọc.
-HS đọc thầm đoạn 1.
-Mang đỡ dù chỉ chút ít đồ.
-ngựa phải chở nặng thêm, vất vả hơn.
-Ích kỉ chỉ nghĩ đến mình.
-HS đọc đoạn 2.
-Lừa chết – ngựa phải chở luôn phần của lừa.
-1HS đọc lại lời than của ngựa.
-HS nêu ý kiến.
-HS liên hệ bản thân.
-HS đọc.
-Phân vai đọc.
-Bình chọn.
- Ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói.
-Thực hành giúp bạn với khả năng có thể.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái chai.
I. Mục tiêu:
Tạo cho HS thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các đồ vật xung quanh.
Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu.
II, Chuẩn bị.
Một số mâu chai.
Bài vẽ của HS năm trước.
Đồ dùng để vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra . 2’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1 Quan sát và nhận xét. 5’
HĐ 2: Cách vẽ chai 5’
HĐ 3: Thực hành
15 – 20’
Đánh giá.
3.Củng cố dặn dò. 2’
-Kiểm tra đồ dùng của học sinh.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt –ghi tên bài.
-Đưa ra một số chai.
-Nhận xét kết luận.
Chai nằm trong khung hình nào?
GV vẽ phác –Nêu gợi ý.
-Sửa chữa chi tiết.
-Vẽ đậm.
-Quan sát và gợi ý thêm.
-Nhận xét – đánh giá.
-Dặn dò.
-Để đồ dùng lên bàn và bổ xung nếu còn thiếu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát một số chai –nêu nhận xét.
+Hình dáng, chất liệu khác nhau, màu sắc khác nhau.
+ Chai có miệng, cổ chai, vai chai, thân và đáy chai.
-Hình chữ nhật.
-HS quan sát.
-HS thực hành.
-Trưng bày sản phẩm –nhận xét.
-Chuẩn bị bài sau.
File đính kèm:
- tuan 07.doc