.Mục tiêu:
- Biết được những việc trẻ em cần làm thể hiện quan tâm, chăm só những người thân trong gia đình .
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II.Đồ dùng:
18 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h gấp.
- Gv vừa làm vừa hd- hs quan sát cô làm
+Bước 1: Gấp giấy hình vuông cạnh 6 ô.
+Bước 2 : gấp như gấp ngôi sao vàng 5 cánh.
+Bước 3: vẽ đường cong
+ Bước 4: dùng kéo cắt lượn theo đường cong.
- Gọi hs nhắc lại các bước gấp cắt dán bông hoa 5 cánh .
- Cho 1 em lên thao tác lại- lớp quan sát
- GV tổ chức cho HS thực hành gấp , cắt hoa 5 cánh bằng giấy nháp .Sau đó cắt bằng giấy màu.
- GV theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
4. Củng cố.
- Nhắc lại các bước gấp cắt dán hoa 5 cánh
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Dặn dò Hs chuẩn bị cho giờ sau : kéo, giấy màu .
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh
I. Mục tiêu:
- Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người.
- Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em (BT2, BT3) .
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
+ GV viết :
- Bà em mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ
- Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn dễ thương và rất khéo tay.
- Bộ đội ta trung với nước hiếu với dân.
+ Viết thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài bài ( GV giới thiệu )
3.2. HD làm BT
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ?
- Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào ?
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS đọc đến đâu nê những từ chỉ hoạt động, trạng thái của câu văn đó
- 3 HS lên bảng
- Nhận xét bạn
- Tìm các hình ảnh so sánh trong câu thơ
- HS làm bài vào vở nháp
- 4 HS lên bảng làm
- Cả lớp chữa bài vào vở
- Đáp án :
a) Trẻ em như búp trên cành
b) Ngôi nhà như trẻ nhỏ
c) Cây pơ - mu im như người lính canh
d) Bà như quả ngọt chín rồi
- Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường, tìm các từ ngữ chỉ .....
- Đoạn 1 và gần hết đoạn 2
- Cuối đoạn 2, đoạn 3
- HS lên bảng viết kết quả
- Nhận xét bạn
- Liệt kê những từ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập làm văn cuối tuần 6
- 1 HS đọc lại bài viết của mình
- HS làm bài cá nhân
- 4, 5 HS đọc từng câu trong bài viết của mình
- cả lớp viết vào vở
4. Củng cố.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 34: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
II. Đồ dùng:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm
ntn?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
Bài 1:
- Muốn điền được số vào ô trống ta làm ntn?
- Chấm bài , nhận xét
Bài 2: Tính
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3:
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 4:
- HD HD vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm
- Muốn vẽ đoạn thẳng CD ta làm ntn?
- Tính độ dài đoạn thẳng CD?
- Tiến hành tương tự với phần c)
4. Củng cố:
Trò chơi" Ai nhanh hơn?"
- 5 cm gấp 4 lần thì bằng bao nhiêu?
- 6l gấp 8 lần thì bằng bao nhiêu?
- 3kg gấp 7 lần thì bằng bao nhiêu?
- GV nhận xét giờ học.
- Hát
- 2- 3 HS nêu
- HS khác nhận xét
+ Ta thực hiện phép nhân
- 5 gấp 8 lần thì bằng 40
- 7 gấp 9 lần thì bằng 63
- 4 gấp 10 lần thì bằng 40
- HS nêu- làm phiếu HT
- 3 HS làm trên bảng
12 14 35
x x x
6 7 6
72 98 210
- Làm vở
Bài giải
Buổi tập múa có số bạn nữ là:
6 x 3= 18( bạn)
Đáp số: 18 bạn nữ
- HS vẽ
- Tính độ dài đoạn CD
- 6 x 2 = 12cm
- Vẽ đoạn thẳng CD
- Bằng 20cm
- Bằng 48l
- Bằng 21kg
5. Dặn dò:
- HS về nhà học bảng nhân 7, chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 35: Bảng chia 7
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng phép chia 7 trong giải toán coslowisf văn(có một phép chia 7) .
II. Đồ dùng:
GV : Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn - Bảng phụ- Phiếu HT.
HS : SGK, vở viết.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:
- Đọc HTL bảng nhân 7 ?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Bài giảng.
* Lập bảng chia 7.
- Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. Hỏi: 7 được lấy mấy lần? Viết phép tính?
- Trên tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Nêu phép tính tương ứng?
- Vậy 7 chia 7 được mấy?
+ Tương tự với các phép tính còn lại để hoàn thành bảng nhân 7
- Nhận xét về các số bị chia? số chia? Thương?
* Luyện tập:
* Bài 1:- Đọc đề?
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- BT yêu cầu gì?
- Vì sao ta có thể tính được thương dựa vào phép nhân?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Chấm, chữa bài
2- 3 HS đọc
- 7 được lấy 1 lần
7 x 1 = 7
- 1 tấm bìa
7 : 7 = 1( tấm)
7 : 7 = 1
- Luyện HTL
- HS đọc bảng chia 7( CN, nhóm, ĐT)
- SBC tăng dần từ 7 đến 70, hai SBC liền nhau hơn kém nhau 7 đơn vị
- Số chia đều là 7
- Thương lần lượt là: 1, 2, 3......., 10
- Tính nhẩm miệng
- Nêu KQ
+ Làm phiếu HT
- Tính nhẩm
- Vì lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia.
7 x 5 = 35 7 x 4 = 28
35 : 7 = 5 28 : 7 = 4
35 : 5 = 7 28 : 4 = 7
- HS nêu
- Có 56 HS xếp đều thành 7 hàng
- Mỗi hàng có bao nhiêu HS ?
- Làm vở
Bài giải
Mỗi hàng có số học sinh là:
56 : 7 = 8( học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
4. Củng cố.
- Đọc bảng chia 7?
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- HS về nhà học bảng chia 7i, chuẩn bị bài sau.
Chính tả ( nghe - viết )
Bận
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ , khổ thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần en/oen,
- Làm đúng bài tập 3 a/b.
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT2
HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi
- Đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng chữ
- Đọc thuộc lòng đúng thứ tự tên 38 chữ.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
3.2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần khổ thơ và 3
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Những chữ nào cần viết hoa ?
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
+ GV đọc : cấy lúa, hát ru, sáng, nên, ....
b) GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV theo dõi động viên HS viết bài
c) Chấm, chữa bài
- GV chấm
- Nhận xét bài viết của HS
3.3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu BT
- GV phát phiếu đã kẻ bảng
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- 1, 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS nghe, theo dõi
- 2 HS đọc lại
- Thơ 4 chữ
- Các chữ đầu mỗi dòng thơ
- Viết lùi vào 2 ô từ lề vở
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- Điền vào chỗ trống en hay oen
- 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào vở nháp
- Nhận xét bài làm của bạn
- Đáp án : nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát
+ Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau :
- HS trao đổi làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét nhóm bạn
2, 3 HS đọc kết quả đúng
- Lớp làm bài vào vở nháp
4. Củng cố.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Nghe kể : Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu:
- Nghe kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn .
- Bước đầu biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp tao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng hoặc một vấn đè đơn giản do GV gợi ý.
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, Bảng phụ viết 4 gợi ý, trình tự 5 bước
HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài viết về buổi đầu đi học của em
3. Bài mới
a. Giới thiệu ( GV giới thiệu bài )
b. HD HS làm BT
* Bài tập 1
- Đọc yêu cầu BT
+ GV kể chuyện lần 1
- Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ?
- Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ?
- Anh trả lời thế nào ?
+ GV kể lần 2
- Em có nhận xét gì về anh thanh niên ?
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhắc HS cần chọn ND họp
- GV theo dói HD các tổ họp
- 3 HS đọc bài
- Nhận xét bài viết của bạn
- Nghe, kể lại câu chuyện không nỡ nhìn, đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý
- HS QS tranh minh hoạ
- Anh ngồi 2 tay ôm mặt
- Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa không
- Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng
- 1 HS giỏi kể lại câu chuyện
- Từng cặp HS tập kể
- 3, 4 HS nhìn gợi ý kể lại câu chuyện
- HS trả lời
- Bình chọn bạn kể hay nhất
- Hãy cúng các bạn trong tổ mình tổ chức một cuộc họp
- 1 HS đọc trình tự 5 bước ttỏ chức cuộc họp
+ Các tổ làm việc theo trình tự :
- Chỉ định người đóng vai tổ trưởng
- Tổ trưởng chọn ND họp
- Họp tổ
- 2, 3 tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp
- Lớp nhận xét
4. Củng cố.
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp để tổ chức tốt các cuộc họp của tổ, lớp
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Sinh hoạt lớp + sao
I. Yêu cầu:
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua. Từ đó có hướng sửa chữa.
- Giáo dục HS ý thức tự giác, nghiêm túc chấp hành kỉ luật của lớp, của trường.
II. Nội dung sinh hoạt:
Phần I: Sinh hoạt văn nghệ.
GV tổ chức cho HS ôn lại một vài bài hát tập thể.
Phần II: TK công tác tuần 7.
- Các tổ trưởng đọc điểm bình nhật của từng bạn trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần, xếp loại thi đua.
- GV nhận xét chung:
+ Chuyện cần: đảm bảo 100% HS đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp lớp, nề nếp hoạt động Đội.
+ Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
+ Học tập: Các em đã có nhiều cố gắng. Học bài và làm bài tương đối đầy đủ.
Tồn tại: Một số HS kĩ năng tính toán còn yếu. Chưa thuộc bảng cửu chương.
Một vài em còn hay quên vở
Phần III: Phương hướng tuần 8.
- Tiếp tục duy trì các nề nếp lớp, khắc phục những tồn tại trong tuần 7.
- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
File đính kèm:
- lop 3(1).doc