Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Đỗ Thị Hương

I. MỤC TIÊU:

- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua

- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần 6

II. CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ:

1. Nhận xét đánh giá tuần qua

a. Về học tập: Nhìn chung đã đi vào nề nếp. Các em đều tích cực tự giác học tập

- Một số em chữ viết có tiến bộ: .

- Một số em chữ viết còn cẩu thả : .

b. Về thể dục vệ sinh:

- Một số em còn lề mề khi xếp hàng tập thể dục giữa giờ: .

- Vệ sinh cá nhân chưa tốt, tay còn giây nhiều mực: .

- Trực nhật lớp chưa sạch:.

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 7 - Đỗ Thị Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................ Chính tả ( Nghe - viết ) Tiết 14:Bận I. Mục đích , yêu cầu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng khổ 2, 3 của bài thơ. - Ôn luyện vần khó: en / oen, làm đúng bài tập phân biệt tiếng bắt đầu bằng tr/ ch. II. Đồ dùng dạy-học -Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng: Tròn trĩnh, chảo rán, giò chả, trôi nổi 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn chính tả. - GV đọc lần 1. - HS đọc thầm + Nhận xét chính tả: - GV lần lượt ghi bảng: Thổi nấu, ánh sáng, rộn vui. - HS phân tích tiếng nấu, sáng, rộn - HS viết bảng con - ? Bài thơ viết theo thể thơ gì ? Những chữ nào trong đoạn viết cần viết hoa. ? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở. c. Viết chính tả: - GV đọc lần 2. - Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút. - GV đọc sau đó HS viết d. Hướng dẫn chấm chữa: - GV đọc 2 lần sau đó HS soát lỗi bút chì, bút mực. - Ghi số lỗi ra lề. e. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: HS đọc - Xác định yêu cầu. - HS làm vở. - GV chấm chính tả, chấm bài tập. Bài 3a: HS đọc: - HS tìm từ có thể ghép với trung, chung, trai, chai, chống, trống - HS làm miệng - HS nhận xét sau đó GV nhận xét. g. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét kết quả chấm. Về nhà chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .......................................................................................................................................................................................................................................... --------------------------------- Luyện từ và câu Tiết 7:Ôn tập về từ chỉ hoạt động trạng thái. So sánh I. Mục đích , yêu cầu - Nắm được một kiểu so sánh: Sự vật với con người. - Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập làm văn của em. II. Đồ dùng dạy-học - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ : 3-5 phút - HS điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp + Bà em, mẹ em và chú em đều là công nhân xưởng gỗ. + Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều xinh xắn, dễ thương và rất khéo tay. + Bộ đội ta trung với nước, hiếu với dân. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : 1-2 phút b. Hướng dẫn làm bài tập: 28-30 phút Bài 1: HS đọc đề - Xác định yêu cầu . - HS tìm các hình ảnh so sánh trong câu a. - Lớp nhận xét, bổ sung. - GVnhận xét. - Phần b, c, d HS thảo luận cặp. - GV nhận xét. ? Các đoạn thơ trên, đã so sánh những đối tượng nào với đối tượng nào. Bài 2: HS đọc: - Xác định yêu cầu.- Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái. - HS đọc thầm bài Trận bóng dưới lòng đường. ? Tìm từ chỉ hành động chơi bóng ta tìm ở đoạn nào. ( Cuối Đ2, Đ3 ). - HS tìm từ chỉ thái độ của Quang. - HS nhận xét, bổ sung - GV chữa Bài 3: ( HS tự làm ) Liệt kê những từ chỉ hoạt động, trạng thái. - HS đọc lại đề văn ( Tuần 6 ). - HS đọc thầm bài viết của mình sau đó tìm từ chỉ hoạt động trạng thái. 3. Củng cố - dặn dò: 3 - 5 phút ? Tìm 1 khổ thơ có kiểu so sánh sự vật với con người. - Về nhà ghi nhớ bài - Chuẩn bị bài tuần 8. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .......................................................................... ......................................................................... ==================================================== Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2012 Thể dục Bài 14: Trò chơi: “ Đứng, ngồi theo lệnh” I- Mục tiêu: + Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng + Ôn động tác di chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu học sinh thực hiện tương đối đúng động tác. II- Địa điểm và phương tiện: + Sân trường, còi III- Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung T gian Đlượng Phương pháp lên lớp A) Phần mở đầu + Tập trung lớp, GV phổ biến ND, y/c giờ học + Giậm chân tại chỗ B) Phần cơ bản + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng + Ôn di chuyển hướng phải, trái + Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh C) Phần kết thúc + Đứng tại chỗ vỗ tay và hát + Củng cố bài học + Nhận xét bài học, giao bài về nhà 7’ 22’ 3 lần 6’ Đội hình lớp: € € € € € € € € € € € € € € € € € € + Lần 1 và 2 GV điều khiển cho toàn bộ cả lớp. Lần 3 chia tổ tập luyện. Lần 4 thi đua giữa các tổ + GV cho HS di chuyển theo từng tổ 1 nối tiếp nhau € € € € € € đội hình lớp € € € € € € € € € € € € 1 đứng 2 ngồi + Tuyên dương nhóm, tổ tập tốt. -------------------------------------- Toán Tiết 35: bảng chia 7 I. Mục tiêu: - Giúp học sinh: + Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7, học thuộc bảng chia 7 + Thực hành chia trong phạm vi 7 để giải toán và có lời văn II. Đồ dùng dạy học: - 3 thẻ, 7 chấm tròn. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 5' - Đọc bảng nhân 7 - Đọc cột tích trong bảng nhân 7 * Hoạt động 2: Dạy học bài mới :15' HĐ 2.1:Lập bảng chia 7 - HS lấy 3 lần tấm bìa 7 chấm tròn ? Có bao nhiêu chấm tròn Viết phép tính tìm số chấm tròn: 7 x 3 = 21. - Có 21 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn như vậy có bao nhiêu nhóm. Viết phép tính tìm số nhóm: 21 : 7 = 3 - Vậy từ phép nhân trong bảng nhân 7, ta lập được phép chia 7 tương ứng ? Từ phép nhân 7 x 4 = 28 ta có phép chia nào? -Dựa vào bảng nhân 7, hoàn thành bảng chia 7 vào nháp - HS đọc bảng chia 7 theo dãy HĐ 2.2: Ghi nhớ bảng chia 7 - N hận xét các cột số chia, số bị chia, thương. - Đọc xoá dần * Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17' Bài 1: ( 5 – 6) - HS nêu yêu cầu - làm Vở bài tập - đổi chéo vở kiểm tra - Chữa miệng - Gọi 1 số HS đọc bài 1 => Chốt : Bảng chia 7 Bài 2: ( 5- 6 ) - HS nêu yêu cầu, làm bảng con cột 1 và làm vở cột còn lại => Chốt : Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia Bài 3: ( 5- 6) - HS đọc đề - Phân tích đề - giải bảng con - Chữa bài => Chốt : Vận dụng bảng chia 7 để giải bài toán Bài 4: ( 5- 6) - HS đọc đề - Phân tích đề - giải vở - Chữa bài => Chốt : Nhận xét, so sánh Bài 3 với Bài 4( nhận xét phần danh số) * Hoạt động 4: Củng cố: 3 - Đọc lại bảng chia 7 - Trò chơi: Đố bạn 3 phép chia 7 * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Chưa ghi nhớ bảng chia 7 nên vận dung vào tính toán sai - Nhầm lẫn danh số bài 3 và bài 4 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .......................................................................... ......................................................................... ---------------------------------- Tập làm văn Tiết 7: Nghe - kể: Không nỡ nhìn Tập tổ chức cuộc họp I. Muc đích yêu cầu: - Nghe kể câu chuyện không nỡ nhìn, nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng. - Biết cùng các bạn trong tổ tổ chức cuộc họp, trao đổi với HS về vấn đềliên quan trong cộng đồng. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ truyện III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: 3-5 phút: - HS đọc bài văn tuần 6 - GV nhận xét kết quả chấm bài tiết trước 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: 1-2 phút b. Hướng dẫn HS làm bài tập: 30 - 32 phút * Bài tập 1 - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài. - HS quan sát tranh ( SGK ) , kết hợp đọc thầm các gợi ý. - GV kể chuyện- HS nghe. + Hỏi: Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt ? ( ngồi hai tay ôm mặt ) + Bà cụ bên cạnh hỏi anh điều gì ? ( cháu nhức đầu à ? ) + Anh trả lời bà cụ thế nào ? - GV kể chuyện lần 2- HS nghe. - HS kể cho nhau nghe theo nhóm đôi- GV theo dõi, giúp đỡ. - HS nối tiếp thi kể trước lớp- GV cùng các bạn nhận xét, đánh giá. * GV cho nhiều HS tập kể + Hỏi: Em có nhận xét gì về anh thanh niên ? => GV chốt nội dung và nhắc HS cần có nếp sống văn minh trong cộng đồng. Bạn trai phải biết nhường chỗ cho bạn gái, nam giới khoẻ mạnh phải biết nhường chỗ cho nữ giới và các cụ già. * Bài tập 2: ( HS về nhà tự làm ) c. Củng cố: 2 - 3 phút: - Chuẩn bị tiết 8. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ....................................................................................................................................................................................................................................... ----------------------------------------- Thủ công Bài 4: Gấp, cắt, dán bông hoa ( tiết 1) i.Mục tiêu: HS biết ứng dụng gấp, cắt ngôi sao 5 cánh để cắt bông hoa 5 cánh. Biết gấp, cắt, dán bông hoa 4 cánh, 8 cánh đúng qui trình kỹ thuật Trang trí hoa theo ý thích. Hứng thú với giờ học gấp, cắt hình ii.Đồ dùng dạy học GV: Mẫu hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. Giấy mầu, kéo, hồ dán HS: Giấy mầu, kéo, hồ dán iii.Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: ( 1’ ) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: ( 1’ ) Nội dung: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HĐ1: HD quan sát và nhận xét ( 4 - 6’ ) GV đưa trực quan ? Các bông hoa có màu sắc thế nào? ? Nhận xét về các cánh, khoảng cách giữa các cánh. ? Có thể áp dụng cách gấp ngôi sao 5 cánh để gấp hoa 5 cánh? HĐ2: GV hướng dẫn mẫu ( 14 - 16’ ) a. Gấp, cắt hoa 5 cánh Yêu cầu HS gấp ngôi sao 5 cánh Hướng dẫn vẽ đường lượn ( tuỳ theo các cách vẽ khác nhau mà tạo được những cánh hoa với dáng vẻ khác nhau) b. gấp, cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh * Hoa 4 cánh: Gấp tờ giấy hình vuông 4 phần, gấp đôi lại thành 8 phần. Vẽ và cắt theo đường lượn như hướng dẫn ở phần a * Hoa 8 cánh: ? Hoa 8 cánh so với hoa 4 cánh có gì khác Gấp đôi H 5b vẽ đường cong lượn và cắt theo đường cong đó. Có thể cắt sát góc nhọn tạo nhuỵ hoa; c. Dán hoa: Bố trí các hoa thích hợp, màu sắc hài hoà, vẽ thêm cành lá dán vào vị trí đã định ? Qui trình gấp, cắt, dán hoa ? Lưu ý GV quan sát, giúp đỡ ( 9 - 10’ ) ? Qui trình gấp, cắt, dán hoa 4 cánh, 5 cánh, 8 cánh ( 4 - 6’ ) ? Chọn loại giấy có màu sắc như thế nào. ? Khi dán hoa lưu ý gì - GV quan sát, hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm ( 24 - 25’ ) Đa dạng nhiều màu Các cánh giống nhau, đều nhau HS thực hiện HS quan sát Số cánh gấp đôi HS quan sát Cánh hoa đều nhau do vậy vẽ đường lượn phải có độ cong đều nhau HS thực hành 5 cánh gấp như hình gôi sao 4 cánh gấp thành 8 phần 8 cánh gấp thành 16 phần Trong sáng , rực rỡ Kết hợp hài hoà màu sắc hợp lý HS thực hành Nhận xét - Dặn dò: ( 3 - 4’ ) GV nhận xét bài làm của HS Nhắc nhở HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.

File đính kèm:

  • docTUAN 7.doc