TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TIẾT 16 + 17: BÀI TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU
1. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật: " tôi " với lời người mẹ. Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm đã nói thì cố làm cho được điều muốn nói. (trả lời được các câu hỏi sgk)
- Có ý thức tự giác rèn kĩ năng khi đọc.
2. Kể chuyện:
- Biết sắp xếp lại các tranh ( sgk) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
3. Giáo dục kĩ năng sống:
- Xác định giá trị bản thân: trung thực có nghĩa là cần làm những điều mình đã nói.
- Đảm nhận trách nhiệm: Xác định phải làm những việc mình đã nói.
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 6 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ªu
- GV ®äc Kim §ång
-HS tËp viÕt vµo b¶ng con
-> GV quan s¸t, söa sai cho HS
c. LuyÖn viÕt c©u øng dông:
- GV gäi HS ®äc
- HS ®äc c©u øng dông
- GV gióp HS hiÓu c©u øng dông: Con ngêi ph¶i ch¨m häc míi kh«n ngoan
- GV ®äc: Dao
- HS tËp viÕt trªn b¶ng con
-> Gv quan s¸t, söa sai cho HS
2.3. HD HS tËp viÕt vµo vë tËp viÕt.
- GV nªu yªu cÇu
+ ViÕt ch÷ D: 1 dßng
+ ViÕt ch÷ §, K: 1 dßng
+ ViÕt tªn Kim §ång: 2 dßng
+ ViÕt c©u tôc ng÷: 5 lÇn
- GV quan s¸t, uèn n¾n cho HS
- HS viÕt vµo vë tËp viÕt
2.4. ChÊm ch÷a bµi.
- GV thu bµi chÊm ®iÓm
- GV nhËn xÐt bµi viÕt
-HS chó ý nghe
3. Cñng cè dÆn dß.
- vÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau
* §¸nh gi¸ tiÕt häc
TOÁN
TIẾT 29: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư . Biết số dư bé hơn số chia.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Các tấm bìa có các chấm tròn.
- HS: SGK, vở viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC:
2. Bài mới:
2.1. HD HS nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
* Yêu cầu HS nắm được phép chia.
- GV viết lên bảng phép tính 8 2
- 2 HS lên bảng làm bài
96 3 84 2
8 2
8 4
0
- Gv yêu cầu HS nêu lại cách chia
- HS nêu lại cách chia
- GV viết phép chia 9 : 2 = ? lên bảng
- HS nêu lại cách chia
9 2
8 4
1
- GV hỏi : 1 có chia được cho 4 không ?
- HS nêu : 1 không chia được cho 4
- GV kết luận : 1 chính là số dư
+ GV viết : 9 : 2 = 4 ( dư 1 )
+ Em thấy số dư như thế nào so với số chia ?
- Số dư bé hơn số chia ( nhiều HS nhắc lại)
2.2. Thực hành
Bài 1: Tính rồi viết theo mẫu.
- HS nêu yêu cầu bài tập
Và phép chia có dư.
- HS thực hiện bảng con, 2 HS làm vào bảng lớp
- GV quan sát HS làm
20 4 15 3 24 4
20 5 15 5 24 6
0 0 0
GV nhận xét, sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
b.
19 3 29 6 19 4
18 6 24 4 16 4
1 5 3
19 : 3 = 6 ( dư 1 ) 29 : 6 = 6 ( dư 5 )
19 : 4 = 4 ( dư 3 )
Bài 2: Đ, S?
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS thảo luận
- HS trao đổi theo cặp - điền kết quả vào SGK
- Gọi HS giơ bảng
- 4 HS lên bảng làm – lớp nhận xét
32 4 30 6 48 6 20 3
32 8 24 4 48 8 15 5
0 6 0 5
Đ S Đ S
-> GV nhận xét kết luận
Bài 3: Củng cố tìm một phần mấy của một số.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát vào hình vẽ
+ Đã khoanh vào số ô tô ở hình nào?
- HS nêu miệng
- Đã khoanh vào số ô ở hình a
- GV nhËn xÐt
- Líp nhËn xÐt
3. Cñng cè dÆn dß:
- Nªu l¹i c¸ch chia hÕt vµ c¸ch chia
cã d?
- HS nªu
- VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
TIẾT 12: CƠ QUAN THẦN KINH
I. MỤC TIÊU
- Nêu được tên, chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Hình cơ quan thần kinh phóng to.
- HS: Các hình trong SGK trang 26, 27.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Quan sát.
* Mục tiêu: Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.
* Tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở H1 và H2
- GV chia nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi gợi ý
- HS các nhóm chỉ vào sơ đồ và trả lời câu hỏi
- Chỉ và nói tên cơ quan thần kinh trên sơ đồ?
- Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ? Cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống?
- Nhóm trưởng đề nghị các bạn chỉ vào vị trí của bộ não, tuỷ sống, trên cơ thể mình hoặc cơ thể của bạn.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp
+ GV treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng
- HS quan sát
+ GV gọi HS lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh, nói rõ đâu là não, tuỷ sống, dây thần kinh?
- Vài HS lên chỉ và nêu
- GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa giảng từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể …
- HS chú ý nghe
+ GV gọi HS rút ra kết luận
- GV kết luận: Cơ quan thần kinh gồm có bộ não, ( nằm trong hộp sọ ) tuỷ sống nằm trong cột sống ) và các dây thần kinh
2. Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan
* Tiến hành:
+ Bước 1: Chơi trò chơi.
- GV cho cả lớp chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, chui vào hang.
- HS chơi trò chơi
+ GV hỏi: Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi?
- HS nêu
+ Bước 2: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục bạn cần biết ( T27 ) và trả lời
- Nhóm trưởng điều khiẻn các bạn đọc và trả lời câu hỏi
- Não và tuỷ sống có vai trò gì?
- Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan?
- Điều gì sẽ sảy ra nếu 1 trong các cơ quan của thần kinh bị hỏng?
+ Bước 3: làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày
* GV kết luận:
- Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể
- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
- 3 HS nêu
- Nhận xét tiét học, chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012
ÂM NHẠC
TIẾT 6: ÔN TẬP BÀI: ĐẾM SAO; TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU
- HS hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi.
- HS hát hào hứng tham gia trò chơi âm nhạc và biểu diễn.
- Giáo dục tinh thần tập thể trong các hoạt động của lớp.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Nhạc cụ quen dùng
- HS: 1 vài nhạc cụ: thanh phách trống nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát.
MT: HS hát đúng, thuộc bài, hát với tình cảm vui tươi.
- GV cho HS nghe băng nhạc bài hát: Đếm sao
- HS chú ý nghe
- Cả lớp vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp 3
- GV chia nhóm choHS tập luện
- Lớp luyện tập theo nhóm
- GV gọi 1 số nhóm biểu diễn
- 1 số nhóm biểu diễn trước lớp
- Cả lớp bình chọn nhóm biểu diễn hay nhất
2. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc
a. Đếm sao.
- Nói theo tiết tấu, đếm từ 1- 10 ông sao
Một ông sao sáng, hai ông sáng sao …
- HS thực hành đếm
b. Trò chơi hát: a, u, i
- GV viết lên bảng 3 âm thay cho lời ca của bài đếm sao
VD:Một ông sao sáng, hai ông sáng sao
a a a a a a a a
- HS đọc theo hiệu lệnh của GV
u u u u u u u u
- Một số HS làm lại , lớp nhận xét
-> GV nhận xét, sửa sai
3. Củng cố dặn dò:
Hát lại bài hát đếm sao?
- 1 HS
Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
CHÍNH TẢ (nghe - viết)
TIẾT 12: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI
I. MỤC TIÊU
- Nghe - viết, đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần: eo / oeo (BT1). Làm đúng BT3a.
- Có ý thức tự giác rèn chữ khi viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng lớp viết 2 lần BT2. Bảng quay làm BT3 .
- HS: Vở tập viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC: - GV đọc: khoeo chân, đèn sáng, xanh xao
2. Bài mới:
2.1. GTB: Ghi đầu bài
2.2. HD nghe - viết:
- Lớp viết bảng con
a. HD HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần đoạn văn sẽ viết chính tả
- HS chú ý nghe
- 1, 2 HS đọc lại
- Luyện viếtt tiếng khó
+ GV đọc: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng …
- HS luyện viết vào bảng con
b. GV đọc:
- HS nghe viết bài vào vở
- GV quan sát, sửa và hướng dẫn cho HS
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài
- HS dùng bút chì soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm, nhận xét bài viết
2.3. HS làm bài tập:
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập
- lớp làm bài vào vở, 3 HS lên làm bảng
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Lớp nhận xét
Nhà nghèo, đường ngoằn ngèo, cười ngặt nghẽo, ngoẹo đầu.
- Cả lớp chữa bài đúng vào vở
Bài 3a:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS lên bảng làm bảng quay, lớp làm vào nháp
- GV nhận xét
- Cả lớp nhận xét
a. Siêng năng; xa xiết
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài học
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 6: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu )
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC:
- Để tổ chức tốt cuộc họp cần chú ý điều gì? - Nêu vai trò của người điều khiển cuộc họp?
2. Bài mới:
2.1. GTB: ghi đầu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài.
Bài tập 1:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV nêu yêu cầu; cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể bằng lời chân thật, có cái riêng …
- GV gợi ý: Cần nói rõ buổi đầu em đi học là buổi sáng hay buổi chiều, thời tiết nào? ai dẫn em đến trường, lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi đầu kết thúc thế nào? cảm xúc của em về buổi học đó…
- HS chó ý nghe
- 1 HS kh¸ giái kÓ mÉu
- GV nhËn xÐt
- Líp nhËn xÐt
- HS kÓ theo cÆp
- Gv nhËn xÐt ghi ®iÓm
- 3- 4 HS thi kÓ
Bµi tËp 2:
- Hs nªu yªu cÇu bµi tËp2
- GV nh¾c HS chó ý viÕt gi¶n dÞ, ch©n thËt nh÷ng ®iÒu võa kÓ . ViÕt kho¶ng5 c©u
- HS chó ý nghe
- HS viÕt bµi vµo vë
- HS ®äc bµi lµm.
- GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm
- Líp nhËn xÐt
3. Cñng cè dÆn dß:
- VÒ nhµ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau
TOÁN
TIẾT 30: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Xác định được phép chia hết, phép chia có dư. Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
- Có ý thức tự giác, sáng tạo trong học tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC:
2. Bài mới:
2.1. Hoạt động 1: Bài tập
Bài 1: Tính.
- 2 HS lên bảng làm phép tính
19 3 và 29 6
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thực hiện vào bảng con
17 2 35 4 42 5 58 6
16 8 32 8 40 8 54 9
- GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng
1 3 2 4
Bài 2: (Cột 1,2,4)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp
24 6 32 5 30 5 34 6
24 4 30 6 30 6 30 5
0 2 0 4
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV HD HS phân tích và giải vào vở
- HS đọc bài của mình, lớp nhận xét
Bài giải:
Lớp học đó có số sinh giỏi là:
27 : 3 = 9 ( học sinh )
Đáp số: 27 học sinh.
- GV nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS dùng bút khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài?
- 1 HS
* Đánh giá tiết học
SINH HOẠT LỚP
- Nhận xét hoạt động tuần 6.
- Phương hướng hoạt động tuần 7.
File đính kèm:
- Tuan 6.doc