- Biiết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND : Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của mình.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 6 Trường tiểu học Phú Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II: Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: H/s làm bài 4 sgk.
2. Bài mới: Gtb
Hoạt động 1: Củng cố cho HS về tính cộng.
- GV viết lên bảng 2 tính cộng ? Đặt tính rồi tính?
48352+21026 ; 376859+451728
- Chữa bài GV cũng cố đặt tính và cách tính.
- GV xcho các em nhắc lại bài và khắc sâu
Hoạt động 2: Thực hành
- Lần lượt cho h/s làm bài tập:1,2,3 sau đó cho h/s nêu kết quả, h/s khác nhận xét.
BT1: HS tự làm GV chữa bài KL.
BT2: HS đọc SGK dựa vào Y/C đẻ làm bài chữa bài GVKL.
GV củng cồ ND bài.
III. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học
----------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn: trả bài (văn viết thư )
I. Mục tiêu:Giúp HS
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV viết thư (đúng bố cục, rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng CT,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự HD của GV.
II. Đồ dùng dạy học: bài của HS đã chấm..
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ : 1 HS đọc lại bức thư đã viết.
2.Bài mới:Giới thiệu bài : Như SGV
Hoạt động 1 : Trả bài
- GV trả bài- HS nhận bài.
- HS đọc lại bài của mình.
- GV nhận xét ưu khuyết điểm bài của HS
Hoạt động 2 : HD chữa bài
- GV cho HS chữa bài vào VBTTV
- HS làm xongđổichéo bài và soát bài cho nhau..
- GV nhắc nhở 1 số lưu ý.
- Cho 1 số em có bài văn hay đọc to cả lớp cùng thưởng thức.
IV. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài sau
Baứi 5: TAÂY NGUYEÂN
I – MUẽC TIEÂU
Hoùc xong baứi naứy, HS bieỏt :
Vũ trớ caực cao nguyeõn ụỷ Taõy Nguyeõn treõn baỷn ủoà ẹũa lớ tửù nhieõn Vieùt nam.
Trỡnh baứy ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm cuỷa Taõy Nguyeõn (vũ trớ ủũa hỡnh khớ haọu).
Dửùa vaứo lửụùc ủoà (baỷn ủoà), baỷng soỏ lieọu, tranh,aỷnh ủeồ tỡm kieỏn thửực.
II – ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Baỷn ủoà ủũa lớ tửù nhieõn Vieọt Nam.
Tranh, aỷnh vaứ tử lieọu veà caực cao nguyeõn ụỷ Taõy Nguyeõn (neỏu coự).
III – CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC CHUÛ YEÁU
1/ Oồn ủũnh: lớp hát
2/ Baứi cuừ : Trung du Baộc Boọ.
Hai HS traỷ lụứi 2 caõu hoỷi 1, 3 – SHS/ 81.
ẹoùc thuoọc baứi hoùc.
NXBC.
3/ Baứi mụựi :
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
* Giụựi thieọu baứi
1. Taõy Nguyeõn – xửự sụỷ cuỷa cao nguyeõn nhieàu taàng
* Hoaùt ủoọng 1 : Laứm vieọc caỷ lụựp
.MT : HS chổ ủửụùc treõn Bẹ vũ trớ caực cao nguyeõn ụỷ Taõy Nguyeõn theo hửụựng tửứ Baộc xuoỏng Nam vaứ bieỏt xeỏp caực cao nguyeõn ủoự theo thửự tửù tửứ thaỏp ủeỏn cao.
- GV chổ vũ trớ khu vửùc TN treõn Bẹ vaứ giụựi thieọu vaứi neựt veà TN.
- GV y/ c H/S chổ vũ trớ cuỷa cuỷa caực cao nguyeõn treõn lửụùc ủoà H1 –SGK vaứ ủoùc caực cao nguyeõn ủoự theo thửự tửù tửứ Baộc xuoỏng Nam.
- GV y/c HS dửùa vaứo baỷng soỏ lieọu ụỷ muùc 1 – SGK, xeỏp caực cao nguyeõn theo thửự tửù tửứ thaỏp ủeỏn cao.
* Hoaùt ủoọng 2 : Laứm vieọc theo nhoựm.
. MT : HS trỡnh baứy ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu cuỷa caực cao nguyeõn ụỷ TN.
- GV chia lụựp thaứnh 4 nhoựm, phaựt cho moói nhoựm moọt soỏ tranh, aỷnh vaứ tử lieọu veà moọt cao nguyeõn nhử SGV.
2. Taõy Nguyeõn coự hai muứa roừ reọt : muứa mửa vaứ muứa khoõ
* Hẹ 3 : Laứm vieọc caự nhaõn.
. MT : HS naộm ủửụùc ủaởc ủieồm khớ haọu ụỷ TN coự hai muứa roừ reọt.
- ễÛ Buoõn Ma Thuoọc muứa mửa vaứo nhửừng thaựng naứo ? Muứa khoõ vaứo nhửừng thaựng naứo ?
- Khớ haọu ụỷ TN coự maỏy muứa ? laứ nhửừng muứa naứo ?
- Moõ taỷ caỷnh muứa mửa vaứ muứa khoõ ụỷ TN ?
-> Baứi hoùc –SGK/ 83.
- HS theo doừi.
- Vaứi HS chổ lửụùc ủoà.
- Traỷ lụứi.
- Moói nhoựm thaỷo luaọn vaứ trỡnh baứy moọt soỏ ủaởùcủieồm tieõu bieồu cuỷa moọt cao nguyeõn ủaừ giao.
- HS traỷ lụứi.
- Vaứi HS ủoùc.
4/ Cuỷng coỏ, daởn doứ :
Trỡnh baứy nhửừng ủaởc ủieõm tieõu bieồu veà vũ trớ, ủũa hỡnh vaứ khớ haọu cuỷa TN ?
Baứi sau : Moọt soỏ daõn toọc ụỷ TN.
NX chung giụứ hoùc.
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Sáng Luyện Từ và câu
mở rộng vốn từ trung thực- tự trọng
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết thêm được một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- ự trọng(BT1, 2);
bước đầu biết sắp xếp các từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa
(BT3) và đặt câu được với một từ trong nhóm (BT4).
II. Đồ dùng dạy học: VBTTV, thẻ ghi các từ …
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: tìm từ láy . GV đa các câu….
2. Bài mới:Giới thiệụ bài:
Hoạt động 1: HD h/s làm bài tập.
Bài 1: H/s đọc y/c bài.
- H/s thảo luận nhóm đôi tìm từ
- làm bài vào vở - HS trình bầy - Cả lớp nhận xét.
- GV nêu kết quả đúng : Tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào
Bài 2: H/s làm việc nhóm ( N1- Đưa ra từ, N2: Tìm nghĩa của từ)
- HS trình bầy trước lớp- nhận xét GVKL :
- GV cho 2 HS nhắc lại lời giải đúng.
Bài3: HS đọc Y/C bài- GV cho HS làm theo nhóm ( 2 nhóm làm giấy to )
- 2 nhóm HĐ GV QS nhắc nhở
- 2 Nhóm dán 2 tờ giấy to làm bài lên bảng
- GV cho các tổ nhận xét bổ sung GV KL
+ Trung có nghĩa là ở giữa: Trung thu, trung tâm, trung bình, trung điểm
+ Trung có nghĩa là 1 lòng 1 dạ: Trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung
thực, trung hậu.
- GV cũng cố ND bài.
IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài sau
………………………………………..............
Toán: phép trừ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: H/s làm bài 3 sgk.
2. Bài mới: Gtb
Hoạt động 1: củng cố kỹ năng tính trừ.
- GV lần lượt ra các phép tính
865279- 450237; 647253- 285749 ?
- GV Y/C HS đặt tính rồi tính : GV cho 2 HS lên bảng thực hiện
- GV củng cố cách đặt tính cách tính.
- Cho vài HS nhắc lại.
Hoạt đông 2: Luyện tập:
- H/s lần lợt làm các bài tập.
Bài1,.2: H/s đọc y/c đề và tự làm - chữa bài GV KL
Bài3: G/v cho h/s đọc Y/C bài - HD HS hiểu Y/C
- 1 em lên bảng giải - Dưới lớp làm VBTT
- G/v chấm bài nhận xét.
Bài 4 : Tương tự nh bài 3 - GV cũng cố ND
IV. Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập ở nhà - Chuẩn bị bài học sau
.......................................................................
Tập làm văn
xây dựng Đoạn văn kể truyện
I. Mục tiêu: H/s biết
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện (BT1).
- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện(BT2).
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ , tranh minh hoạ truyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: HS kể câu chuyện đã nghe , đã đọc
2.Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động 1: giới thiệu đề bài , nêu yêu cầu của đề bài
Hoạt động 2: HDHS làm bài
BT1: HS đọc Y/C bài.
- GV dán các tranh minh hoạ đọc thầm các Y/C tranh trả lời các câu hỏi
? Truyện có những nhân vật nào ?
? Câu chuyện kể về điều gì ?
? Truyện có ý nghĩa NTN ?
- HS đọc lại lời gợi ý dưới bức tranh+ tranh minh hoạ kể lại cốt truyện” ba lưỡi rìu”
BT2: HS đọc Y/C bài
- GV làm mẫu tranh1
? Anh tràng tiều phu làm gì?
? Khi đó trànửưtai nói gì?
? Hình dáng chàng Tiều phu NTN ?
? Lỡi rìu của chàng ra sao?
- HS XD Đoạn1 của truyện theo câu hỏi
- GV cho 2 HS kể lại Đ1
- GV HD T2 cho các đoạn sau.
- Sau khi hoàn thành GV cho các em thi kể - Lớp nhận xét -GVKL.
IV. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị cho bài văn tuần sau
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
kĩ thuật
khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường .
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị giúm.
II. Đồ dùng dạy học: Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài mới: gtb
2. Hoạt động 1: HD HS thực hành khâu thường - gọi HS nhắc lại cách khâu thường ( phần ghi nhớ )- GV nhắc lại và HD thêm cách kết thức đường khâu thường ghép 2 mép vải…- HS thực hành khâu thường trên đường vải
3.Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm :+ HS tự đánh giá + GV đánh giá kết quả học tập của HS
IV. Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét , dặn về chuẩn bị tiết sau
----------------------------------------------------------------------------------
Thể dục
Bài 12 Đi đều vòng phải, vòng trái,đứng lại
đổi chân khi đi sai nhịp- trò chơi “ném bóng trúng đích”
I – Mục tiêu
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Đi đều vòng phải ,vòng trái, đứng lại đổi chân khi đi sai nhịp
-Trò chơi “ Ném bóng trúng đích”
II. Địa điểm: Sân trường. còi....
III. Các hoạt động dạy học
A.Bài cũ: KT dóng hàng, điểm số...
B.Bài mới:
1 . Phần mở đầu: 6-10 phút
-Tập hợp lớp, gv phổ biến ND bài học 2-3ph
-HS khởi động: tay chân , xoay khớp cổ tay, cổ chân 3-4 phút
2. Phần cơ bản 18-22 phút
a) ĐHĐN : 12-14 phút
-Gv ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số
-Ôn đi đều vòng phải , vòng trái, đứng tại chỗ, đổi chân khi đi sai nhịp.
GV điều khiển HS tập 1-2 phút
+ Chia tổ luyện tập, do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét 3-4 phút
+ Tập hợp cả lớp, từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát nhận xét 2-3 phút
+ Cả lớp tập do cán sự lớp điều khiển ; 2-3 phút
b) Trò chơi vận động 6-8 phút
Trò chơi “ Ném bóng trúng đích” . GV tập hợp đội hình chơi , nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơivà luật chơi
GV HD cách chơi và phổ biến luật chơi
3- Phần kết thúc:4-6 phút
-Chạy nhẹ nhàng .Tập một số động tác thả lỏng :1-2 phút
- HS đứng vòng tròn vỗ tay và hát .Gv hệ thống bài1-2phút
Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” 2-3 phút
Toán: ôn tập
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Giúp HS củng cố về số tìm thành phần chưa biết và giải toán.
II. Đồ dùng: Bảng phụ, VBTTIII. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: KT BT ở nhà của HS
B.Bài mới
GV đa ra các ND ôn tập
BT1: Tìm x
x - 123 = 7890 x + 561 = 8964
x : 56 = 89 x 14 = 4560
HS làm bài rồi chữa bài GV KL
BT2:Một cửa hàng bán gạo ngày đầu bán được 45kg, ngày thứ hai bán được 124 kg , ngày thứ ba bán được 231 kg, ngày thứ tư bánđược 98 kg. Hỏi TB mỗi ngày bán đợc bao nhiêu kg gao.
HS làm bài chữa bài GV KL
IV. hoạt động nối tiếp: GV dặn dò
File đính kèm:
- TUAN 6 LOP 4A.doc