I. MỤC TIÊU: SGV
- Bổ sung : Biết kể lại nội dung câu chuyện theo tranh và giáo dục các em nên học đi đôi với hành .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- T : Tranh minh hoạ bài, bảng phụ viết gợi ý từng câu hướng dẫn luyện đọc.
- HS : SGK, vở .
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 6 Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét giờ học. Về nhà chuẩn bị bài sau.
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA D, Đ
I. MỤC TIÊU: SGV - Bổ sung : Rèn kĩ năng viết đúng mẩu chữ D, Đ từ ứng dụng. Giáo dục cho HS ý thức giữ vở sạch chữ đẹp
II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC:
- T : Mẫu chữ D, Đ từ ứng dụng Kim Đồng, Bảng phụ ghi câu ứng dụng
- HS : Bảng con, vở tập viết.
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Yêu cầu HS viết các chữ : rảnh rang, dịu dạng . Theo dõi và nhận xét.
2. Bài mới : Giới thiệu bài :
Luyện viết: Cho SH quan sát D, Đ, H, K.
Nêu quy trình viết hoa. Viết mẫu lên bảng:
- Yêu cầu HS luyện viết
*. Luyện viết câu ứng dụng
- Gắn chữ Kim Đồng lên bảng. Yêu cầu HS đọc
+ Hãy nói về tiểu sử Kim Đồng
+ Nhận xét về độ cao, khoảng cách các chữ ?
Những chữ nào được viết hoa ?
Viết mẫu lên bảng
- Viết bảng con
*. Luyện viết câu ứng dụng
- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc 2 câu tục ngữ
+ Câu tục ngữ khuyên con nguời điều gì ?
Phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành
- Nhận xét câu ứng dụng có các chữ có chiều cao như thế nào ?
- Luyện viết bảng con
*. Luyện viết bài vào vở: Thu vở và nhận xét
- 2 HS viết bảng. Lớp viết bảng con
Theo dõi nhận xét
- Nhắc lại.
- Quan sát.
- Thực hiện. 2 HS đọc lại từ
...là đội viên đầu tiên...anh hy sinh lúc vừa ttròn 15 tuổi
- Chữ D, g, h, k: cao 2,5 li. Chữ S cao 1.5 li. Các chữ cái khác cao 1 li.
...chữ cái K, Đ
- Quan sát
- Viết bảng con
Đọc : Dao có mài mới sắc
Người có học mới khôn
- Viết 1 dòng chữ hoa D.
- Viết 1 dòng chữ hoa D, K.
- Viết 1 dòng từ, câu ứng dụng
- Thực hiện viết bài vào vở
3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài tiếp tiết sau
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
CƠ QUAN THẦN KINH
I. MỤC TIÊU: SGV - Bổ sung : Giúp HS biết kể các bộ phận của cơ quan thần kinh. Có ý thưc giữ gìn và bảo vệ cơ quan thần kinh
II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC:
- T : Các hình vẻ SGK, trang 26, 27. Tranh phóng to cơ quan thần kinh
- HS : sgk, vở .
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Yêu cầu HS trả lời : Kể tên các bộ phận cơ qaun bài tiết nước tiểu ?
- Nhận xét -ghi điểm
2. Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt đôïng 1: Quan sát
Mục tiêu : Kể và chỉ được vị trí các bộ phận cơ qaun thần kinh.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát các tranh ở SGK T26, 27 và trả lời câu hỏi :
+ Chỉ và nói tên các bộ phận cơ quan thần kinh trên sơ đồ ?
+ Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ ?
+ Cơ quan nào được bảo vệ xương sống ?
Kết luận : Cơ quan thần kinh gồm: não có hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống, các dây thần kinh .
Hoạt đôïng 2: Thảo luận.
Mục tiêu : Nêu được vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh.
Cách tiến hành: Tổ chức trò chơi
+ Các em đã sử dụng giác quan nào để chơi ?
+ não, tuỷ sống có vai trò nhu thế nào ?
+ Điều gì xảy ra nếu não, tuỷ sống hay các dây thần kinh bị hỏng ?
- Cho HS đọc phần bài học sgk
- 1 em lên bảng trả lời
- Lớp theo dõi nhận xét
- Quan sát
- Chỉ sơ đồ
- Tự suy nghĩ để trả lời câu hỏi
- Lắng nghe
- Thực hiện
Trả lời
...điều khiển mọi hoạt động cơ thể
...ảnh hưởng đến cơ thể khiến cơ thể hoạt đông không bình thường
- Đọc
3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS học tập tích cực.
Ngày soạn: 6/10/2008
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: SGV - Bổ sung: Rèn cho HS kĩ năng thực hiện đúng thành thạo các phép chia số có hai chữ số với số có một chữ số
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- T : Bảng phụ - HS : bảng con, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 4.
- Theo dõi và nhận xét
2. Bài mới : Giới thiệu bài :
Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có hai chữ số với số có một chữ số
- Yêu cầu HS đọc đề ghi lên bảng.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
+ Em có nhận xét gì về các phép tính trên ?
+ Số dư so với số chia như thế nào ?
- Theo dõi và nhận xét.
Bài 2: Cũng cố kĩ năng đặt tính
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Làm bài vào vở
Chốt : phép chia hết, phép chia có dư.
- Theo dõi nhận xét
Bài 3: Cũng cố về giải toán có liên quan đến phép chia. Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
+ Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết bao nhiêu HS giỏi cần biết điều gì ?
- Thu chấm bài và nhận xét
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp theo dõi và nhận xét
- Nối tiếp đọc đề. 3 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con
...đều có dư.
...số dư bao giờ cũng bé hơn số chia.
- Đặt tính rồi tính
- 4 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào giấy nháp
- 2 HS đọc. 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở vở
Bài giải :
Số học sinh giỏi của lớp đó là :
27 : 3 = 9 ( học sinh )
Đáp số : 9 học sinh
3. Củng cố dặn dò : Tổ chức trò chơi (Ai nhanh, ai đúng ). Nêu quy tắc và luật chơi. Chia thành 3 đội thời gian chơi 1 phút. Đội nào có nhiều người làm nhanh đội đó sẽ thắng cuộc.
- Nhận xét đội thắng cuộc
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS học tập tích cực. Chuẩn bị bài : "Bảng nhân 7"
CHÍNH TẢ
NGHE VIẾT : NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU : SGV - Bổ sung : Nghe viết chính xác 1 đoạn trong bài nhớ lại buổi đầu đi học. Rèn cho HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- T : Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập . - HS : Bảng con, vở chính tả.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Yêu cầu 3 HS lên viết các từ :
nũng nịu, khẻo khoắn ,bỗng nhiên
.Theo dõi và nhận xét
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài :
* Hướng dẫn nghe viết chính tả
- Đọc mẫu đoạn viết.
*Tìm hiểu nội dung đoạn viết
+ Tâm trạng của đám học trò mới khi đến trường như thế nào?Hình ảnh nào cho em biết điều đó?
*Hướng dẫn nhận xét chính tả:
Đoạn văn có mấy câu?
Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa ?
*Hướng dẫn viết từ khó:
+ Yêu cầu HS tìm các từ khó có trong bài ?
Yêu cầu HS đọc từ khó vừa viết.
b. Viết chính tả:
- Đọc từng câu, HS viết bài vào vở
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.
Thu vở- chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề. Điền vào chỗ chấm vàn oe /oeo Yêu cầu HS đọc lại đáp án.
- Theo dõi và nhận xét
Bài 3a : Đọc yêu cầu của đề
Làm bài trên phiếu 2 nhóm lên bảng điền các nhóm khác bổ sung
- 3 HS lên viết bảng.
- Lớp viết bảng con
...đám học trò bỡ ngỡ rụt rè đứng nép bên người thân
… viết hoa chữ cái đầu câu
... bỡ ngỡ, rụt rè, quãng trời, ngập ngừng
Chép bài.
- Cho HS đổi bài cho nhau để soát lỗi bài của mình.
- 1 HS đọc lại đề.
- 2 em lên bảng viết Lớp làm vào vở
- 2 HS đọc đề. Làm bài cá nhân trên phiếu : Siêng năng -xa -xiết
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS tự giác làm bài
TẬP LÀM VĂN
KÊÛ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU: SGV
- Bổ sung: Rèn cho HS kĩ năng nói viết đúng câu.Biết kể lại được một cách chân thật hồn nhiên của buổi đầu đi học
II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC:
T : Bảng phụ tranh vẽ mẹ đưa em đến trường, bảng phụ. - HS : vở, sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ : Yêu cầu HS nêu trình tự diễn biến của cuộc họp ? Theo dõi nhận xét
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Làm bài tập
Bài 1: Rèn kĩ năng kể chuyện mạch lạc biết kể đúng buổi đầu đi học
- Yêu cầu HS đọc đề .
- Gợi ý cho HS nhớ lại buổi đầu tiên đi học
+ Năm nào em vào lớp một ?Ai đưa em đến trường Em mặc gì ,mang theo những gì ?
Ai dắt em vào lớp
Buổi học kết thúc như thế nào ?
Điều gì gây cho em ấn tượng nhất ?
Yêu cầu HS kể trước lớp
Kể theo nhóm
- Theo dõi và nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng viết đúng câu viết 1 đoạn văn kể lại buổi đầu đi học
Dựa vào câu hỏi câu hỏi gợi ý các em suy nghĩ viết bài vào vở
Theo dõi giúp đỡ những em còn chậm
Thu chấm bài nhận xét
2 em nêu
- Theo dõi nhận xét
2 em đọc đề và dựa vào câu hỏi gợi ý suy nghĩ trả lời
Ví dụ có thể kể như sau:
Năm nay ,em đã là lớp ba nhưng em nhớ như in buổiđi học đầu tiên của mình
Hôm đó là một ngày thu trong xanh .Em dậy thật sớm .Mẹ giúp em chuẩn bi quần áo ,sách vở ,rồi đưa em chiếc cặp sách và rồi dặn dò em nhiều điều ...
Bố đưa em đến trường và dắt em đến gặp cô giáo .Cô đưa em vào lớp chỉ chôõ cho em ngồi .Hôm đó cô giáo dặn dò chúng em thật nhiều điều nhưng em không nhớ hết.
Buổi học đầu tiên của em bắt đầu như thế đấy .
Viết bài vào vở
3 Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học Tuyên dương những em tích cực học tập tốt
Chuẩn bị bài sau ( nội dung cuộc họp tổ )
SINH HOẠT SAO
I. MỤC TIÊU : Đáng giá tình hình hoạt độngtrong tuần qua
- Triển khai chương trình dự bị đội viên với chuyên hi ệu chăm học
- Nêu được ưu khuyết điểm cần phát huy khắc phục những nhược điểm còn tồn tại
- Giáo dục các em có ý thức cao trong việc phê bình và tự phê bình .
II. TIẾN HÀNH SINH HOẠT :
1. Ổn định :
2. Tiến hành:
- Giáo viê tập hợp toàn bộ lớp ở sân trường
- Tiến hành sinh hoạt sao
- Lớp trưởng điều khiển 4 sao tập hợp :
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước sinh hoạt sao
Bước 1 : Tập hợp sao
Bước 2 : Điểm danh bằng tên
Bước 3 : Sao trưởng kiểm tra vệ sinh cá nhân
Bước 4 : Nhận xét chung
Bước 5 : Kể việc làm tốt ở nhà cũng như ở trường
Bước 6 : Toàn hoan hô và đọc lời hứa
Bước 7 : Sinh hoạt văn nghệ
- Cho từng sao tiến hành sinh hoạt và GV theo dõi nhắc nhở
3 . Triển khai chuyên hiệu chăm học
Nêu câu hỏi yêu cầu trả lời đối với ôg bà cha mẹ và những người thân trong gia đình
* Em cần có thái độ như thế nào ?
Kính yêu lễ phép với ông bà cha mẹ và luôn làm việc tốt để bố mẹ vui lòng
*Hãy kể những công việc mà em đã giúp đỡ gia đình khi học xong bài
Tự suy nghĩ kể những việc mà mình đã làm
*Hãy nêu tên trường ,lớp và tên cô giáo chủ nhiệm của em
IV. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI:
Tiếp tục học chương trình rèn luyện đội viên
- Duy trì nề nếp lớp. Bổ sung gấp đồ dùng học tập còn thiếu
- Trang trí không gian lớp học.
- Vệ sinh trực tuần sạch sẽ.
- Tích cực chăm sóc công trình măng non.
- Làm tốt phong trào " Giữ vở sạch viết chữ đẹp "
File đính kèm:
- Giao an 3 tuan 6.doc