- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia
- Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
- GD ý thức thực hiện chính xác các phép tính.
* HS đọc, làm được bài tập cộng trừ trong phạm vi 7.
4 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 6 Thứ 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Ba ngày 27 tháng 09 năm 2011
TOÁN
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.Mục tiêu : Giúp HS
- Biết thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số và chia hết ở tất cả các lượt chia
- Biết tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
- GD ý thức thực hiện chính xác các phép tính.
* HS đọc, làm được bài tập cộng trừ trong phạm vi 7.
II/Chuẩn bị :
HS: bảng con, vở, SGK, bút.
III.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Ổn định :
2.K/tra b/cũ : (4')Gọi HS làm BT.
- Tìm 1/2 của 24 giờ
- Tìm 1/3 của 27 lít
- GV sửa bài , nhận xét .
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: HDHS thực hiện phép chia 96 : 3 = ?
* Cho HS đọc: 1,2,3,4. Làm BT.
B1/ 4+2=; 4+3=; 1+4=; 4+2=; 2+6=
B2/ 6-4=; 7-2=; 5-3=; 3-2=; 7-1=
- Em có nhận xét gì về phép chia này ?
Hỏi: + Số bị chia có mấy chữ số?
+ Số chia có mấy chữ số ?
- Ghi lên bảng 96 : 3=?
Hỏi: Làm thế nào để thực hiện phép chia này?
- Đặt tính lên bảng như SGK.
Hỏi: Bắt đầu chia từ bên nào sang bên nào?
- HDHS cách chia.
. 9 chia 3 được 3, viết 3. 3 nhận 3 bằng 9; 9 -9=0
. Hạ 6; 6: 3 được 2, viết 2. 2 x 3 bằng 6; 6 – 6= 0
Vậy: 96 : 3 =? 32
- Gọi 1 số em đứng tại chỗ nhắc lại cách
HĐ 2: Thực hành
Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm BC, BL.
- Gọi HS nhắc lại cách chia.
- Nhận xét bổ sung.
Bài 2:- Gọi HS đọc bài
- Nhắc lại cách tìm 1/3 của các số cho HS nhớ.
- Y/CHS làm vở, BL.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Gọi CN đọc đề
Hỏi: + Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Cho HS thi giải toán nhanh.
- Chấm 5 bài nhanh nhất.
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn.
- Giáo viên sửa bài
* Chấm bài nhận xét.
HĐ 3: (4') Củng cố dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại cách chia một bài toán.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài 2b nếu chưa xong, chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 1 em làm BL, lớp làm BC.
- Nhận xét tuyên dương.
* CN đọc, làm bài vở.
- Phép chia số có 2 chữ số cho số có một chữ số.
- TL: có 2 chữ số.
có 1 chữ số.
- TL: đặt tính rồi tính.
- Chú ý.
- TL: từ trái sang phải.
- Chú ý.
- TL : 96 : 3 = 32
- CN đọc lại cách tính.
- CN nêu yêu cầu.
- Lớp làm bảng con, 4 em làm BL, lớp NX.
- (T) làm vở bài 1.
- CN nhắc lai cách tính.
- Cn đọc đề.
- Chú ý.
- Lớp làm vở, 2 em làm BL, lớp nhận xét.
- (Y) tiếp tục làm bài 1.
- Cn đọc đề.
- CNTL, lớp bổ sung.
-Lớp thi giải toán nha vào vở
- (Y) làm bài 2.
Bài giải
Mẹ biếu bà số quả cam là:
36 : 3 = 12 ( quả)
Đáp số: 12 quả cam.
- CN nhắc lại cách tính.
- Chú ý lắng nghe
CHÍNH TẢ ( Nghe viết )
BÀI TẬP LÀM VĂN
I/Mục tiêu:
- Nghe – Viết đúng bài CT
- Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo (BT 2), BT 3 a/b.
* HS nhìn bảng viết được: ô, đô.
II/Chuẩn bị :
GV : Bảng lớp viết sẵn đoạn văn , bảng phụ ghi BT2 , 3a , 3b.
HS: Vở, BL, vở BT.
III.Các hoạt động dạy học :
GV
HS
1.Ổn định:
2.K/tra b/cũ: (4')
- Đọc nhồm nhoàm , ngoạm miệng, gạo nếp.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Hướng dẫn HS viết chính tả .
Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- Đọc thong thả bài viết lần 1.
- Gọi HS đọc bài viết.
* Cho HS viết: ô, đô.
Hỏi: + Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
+ Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào ?
- Hướng dẫn HS viết tiếng khó : giặt quần áo , Cô-li- a , lúng túng , ngạc nhiên
- Theo dõi , uốn nắn từng em.
Đọc bài lần 2.
- Đọc thong thả cho HS nghe viết bài vào vở.
- Đọc lại cho HS chữa bài.
- Cho HS đổi vở soát lỗi nhau.
- Thu vở chấm một số bài, nhận xét trước lớp.
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT :
Bài 2. Nêu yêu cầu của bài và HDHS làm .
- Cho HS làm vở BT, gọi HS làm miệng.
- Chốt lại kết quả đúng.
- Gọi HS đọc lại bài hoàn chỉnh.
Câu a : Khoeo chân .
Câu b : Người lẻo khoẻo .
Câu c : Ngoéo tay .
Bài 3 a : Cho HS đọc yêu cầu đề .
- Cho HS làm vở, BL.
- Nhận xét bổ sung.
HĐ 3: Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Về làm BT 3b chuẩn bị bài sau (Nhớ lại buổi đầu đi học)
- 1 em viết BL, lớp viết BC.
- Lớp nghe.
- 2 HS đọc lại đoạn văn.
* CN viết vở.
- CNTL, lớp bổ sung.
- Viết hoa chữ cái đầu tiên , đặt gạch nối giữa các tiếng .
- Lớp viết bảng con .
- Lắng nghe.
- lớp nghe viết bài vào vở .
- Lớp chữa bài.
- Các cặp đổi vở soát lỗi nhau.
- Lắng nghe.
- Lớp làm vở, CN làm miệng.
- Lắng nghe.
- CN nhắc lại kết quả đúng.
- Cn đọc.
- lớp làm vở, 1 em làm BL.
- lớp bổ sung.
- CN đọc lại bài hoàn chỉnh.
- Lắng nghe.
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
vÖ sinh c¬ quan bµi tiÕt níc tiÓu
I/Mục tiêu:
- Nêu lợi ích cả việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu .
- Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu .
* HS viết tiếp bài chưa xong.
II/Chuẩn bị :
GV:- Các hình trong SGK trang 24,25.
- Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to
III/Các hoạt động dạy học :
GV
HS
1.Ổn định :
2.K/tra b/cũ: (3')
Hỏi: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm những bộ phận nào?
+ Thận có chức năng nào ?
- GV nêu nhận xét .
3.Bài mới: (30') - Giới thiệu và ghi đề
HĐ 1: Thảo luận cả lớp
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi về . Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?.
* Cho HS viết tiếp bài chưa xong.
- Gọi HS đại diện trình bày kết quả.
- Giáo viên và các nhóm khác nhận xét bổ sung .
Kết luận : Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng .
HĐ 2: Quan sát và thảo luận :
- Cho HS làm việc theo cặp.
- Quan sát các hình 2,3,4,5 trang 25 SGK và nói xem các bạn trong hình đang làm gì ?
+ Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?.
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh phòng giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu ?.
+ Tại sao thường ngày chúng ta cần uống đủ nước
- Theo dõi nhận xét bổ sung.
Liên hệ: chúng ta thường xuyên tắm rũa sạch sẽ , thay quần áo đặc biệt quần áo lót, uống đủ nước và không nhịn đi tiểu .
* Chấm bài nhận xét.
HĐ 3: (2') Cñng cố dặn dò :
- Giáo viên nêu xét tiết học
- Về nhà học bài
- Học sinh thực hiện theo điều đã học , chuẩn bị baì sau. Cơ quan thần kinh
- CNTL, lớp bổ sung.
- Các cặp thảo luận.
* CN viết bài.
- Một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận
- lớp bổ sung.
- Lớp lắng nghe.
- Các cặp quan sát thảo luận câu hỏi Gv nêu.
- Một số cặp lên trình bày trước lớp các học sinh khác góp ý bổ sung
- Chú ý lắng nghe
- lắng nghe.
File đính kèm:
- Thứ 3.doc