Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp)

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc bài : Cuộc họp của chữ viết.

 - Nêu vai trị quan trọng của dấu câu.

- Giáo viên nhận xét ghi điểm

2.Bài mới:

a) Phần giới thiệu :

*Giới thiệu chủ điểm và bài đọc ghi tựa bài lên bảng .

b) Luyện dọc:

* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .

- Giới thiệu về nội dung bức tranh .

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .

-Viết từ Liu - xi - a, Cô - li - a lên bảng mời hai học sinh đọc; cả lớp đọc đồng thanh

- Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai

 - Gọi học sinh đọc tiếp nối các đoạn trong bài.

 

doc24 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 6 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Giáo viên giảng: - Từ não và tủy sống có các dây thần kinhđi tỏa khắp nơi của cơ thể. Từ các cơ quan bên trong( tuần hoàn ,hô hấp, bài tiết...) và các cơ quan bên ngoài ( mắt, mũi, tai, lưỡi, da...) của cơ thể có các dây thần kinh đi về tủy sống và não. * Kết luận: SGV Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1 :- Cho HS chơi TC “Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang”. Kết thúc TC, HS trả lời câu hỏi: + Trong trò chơi em đã dùng những giác quan nào để chơi? Bước 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 2 sách giáo khoa trang 27 và trả lời các câu hỏi sau: + Não và tủy sống có vai trò gì ? + Theo bạn các dây thần kinh và các giác quan có vai trò gì ? + Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong những bộ phận này bị hỏng ? Bước 3: Làm việc cả lớp - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp mỗi nhóm trình bày phần trả lời 1 câu hỏi. - Cả lớp nhận xét bổ sung . * Giáo viên kết luận: SGV . 3. Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sinh về nhà học và xem trước bài mới - Hai học sinh lên bảng trả lời bài cũ. - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - HS nhắc lại tựa đề. - Lớp tiến hành quan sát hình và trả lời các câu hỏi theo hướng dẫn của giáo viên . - Hai học sinh lên chỉ vị trí não và tủy sống trên cơ thể của bạn. - 2 HS lần lượt lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh, nói rõ đâu là não, tuỷ sống, các dây thần kinh ... - Lớp theo dõi nhận xét bạn . - Lớp tham gia thảo luận. + Học sinh trả lời theo ý của mình . - HS chơi trò chơi " Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, và hang". - Não và tủy sống. - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm quan sát hình vẽ trang 27 thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. + Não có vai trò điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. + Các dây thần kinh dẫn các thông tin từ các cơ quan trên cơ thể về não và tủy sống . - Cơ thể sẽ bị chết. - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nhắc lại KL. - 2 HS nêu nội dung bài học . Về nhà học bài và xem trước bài mới. Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. II. Chuẩn bị: - Phiếu BT3 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng làm lại bài tập số 1, mỗi em thực hiện 1 phép tính chia. -Chấm vở một số em . -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: -Bài 1: -Nêu bài tập trong SGK . -Yêu cầu tự đặt tính rồi tính vào vở . - Giáo viên yêu cầu 4 học sinh lên bảng thực hiện mỗi em một phép tính. -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 ( cột 1, 2, 4 ) -Yêu cầu HS nêu đề bài. - Yêu cầu 2HS lên bảng, cả lớp giải VBT. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc thầm bài toán rồi tự giải vào vở. - Cho từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau. - Gọi 1HS lên bảng chữa bài. -GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài toán, tự làm bài, sau đó trả lời miệng. 3.Củng cố - dặn dò: * Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2 HS lên bảng làm bài . - Lớp theo dõi nhận xét. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài -Một em đọc lại yêu cầu bài tập 1. -Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 4 học sinh lên bảng đặt tính và tính 17 2 35 4 16 8 32 8 1 3 42 5 58 6 40 8 54 9 2 4 - Một em nêu đề bài (Đặt tính rồi tính). - Cả lớp thực hiện vào VBT. - Cả lớp đọc thầm bài toán, tự làm bài vào vở. - Từng cặp đổi vở KT chéo bài nhau. - 1 em lên bảng chữa bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Cả lớp tự làm bài. - 3 em nêu miêng kết quả, lớp nhận xét bổ sung. (Khoanh vào đáp án B) -Về nhà học bài và xem lại các BT đã làm. TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I. Yêu cầu cần đạt: - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu). II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, lắng nghe tích cực III. Chuẩn bị : - Bức tranh hoặc ảnh về ngày khai giảng, có một số học sinh lớp 1 được cha mẹ đưa đến trường - Bảng phụ ghi một số câu hỏi gợi ý để học sinh tự kể về buổi đầu đi học của mình - Phiếu có ghi những câu hỏi gợi ý trên bảng phụ - Vở bài tập. IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, cần phải chú ý điều gì? - Người điều khiển cuộc họp cần phải làm gì? - GV nhận xét bài cũ. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài : - Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 - Gọi 2 HS đọc bài tập ( nêu yêu cầu và câu hỏi gợi ý ) cả lớp đọc thầm theo . - GV nêu : Cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để lời kể chân thật , có cái riêng. Không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu cắp sách đến lớp ( vì có em, vì lí do nào đó không có mặt ). - Giáo viên gợi ý cho học sinh : + Buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? Thời tiết ra sao ? Ai dẫn em tới? Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế nào? Cảm xúc của em về buổi học đó? - Yêu cầu một học sinh khá kể mẫu. - Yêu cầu từng cặp học sinh kể cho nhau nghe. - Ba – bốn học sinh kể trước lớp . - Giáo viên nhận xét bình chọn em kể hay nhất. Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài (Viết lại những điều em vừa kể). - Cho cả lớp viết bài vào vở, GV theo dõi nhắc nhở. - Mời 5 - 7 em đọc bài trước lớp. - GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em viết tốt nhất. c) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị tốt cho tiết sau . - 2 em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. - Phải xác định rõ nội dung cuộc họp và nắm được trình tự công việc trong cuộc họp. - Người điều khiển phải nêu mục đích cuộc họp rõ ràng; dẫn dắt cuộc họp theo trình tự hợp lí; làm cho cả tổ sôi nổi phát biểu ; giao việc rõ ràng. - Hai học sinh nhắc lại đầu bài . -Hai HS đọc lại đề bài tập làm văn . - Đọc thầm câu hỏi gợi ý . - Phải xác định nội dung , thời gian ngày đầu được đến trường để kể lại theo trình tự . - 1HS khá kể mẫu, cả lớp chú ý nhận xét. - HS ngồi theo từng cặp kể cho nhau nghe về ngày đầu tiên đến trường của mình . - ba - bốn học sinh kể trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất . - 1HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp viết bài. - Đọc bài trước lớp (5 - 7 em), cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. ĐẠO ĐỨC TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (tiết 2). I.Yêu cầu cần đạt: - Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy. - Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. - Biết tự làm lấy việc của mình ở nhà, ở trường. ( HS khá, giỏi : Hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hằng ngày ) II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng tư duy phê phán ( biết phê phán, đánh giá những thái độ, việc làm thể hiện sự ỷ lại, không chịu tự làm lấy việc của mình ) - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. - Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của mình III. Chuẩn bị : Phiếu minh họa dành cho hoạt động 2. IV. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Liên hệ thực tế - Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ + Các em đã từng tự làm những việc gì của mình? + Các em đã thực hiện được điều đó như thế nào ? + Em cảm thấy thế nào khi làm hoàn thành công việc của mình ?. - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả trước lớp - Giáo viên kết luận . * Hoạt động 2: Đóng vai - GV chia lớp thành 4 nhóm; giao nhiệm vụ 2 nhóm xử lí tình huống 1, 2 nhóm xử lí tình huống 2 rồi thể hiện qua TC đóng vai. + Tình huống 1: Ở nhà Hạnh được phân cơng quét nhà, nhưng hơm nay hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ. - Nếu em cĩ mặt ở nhà hạnh lúc đĩ, em sẽ khuyên bạn thế nào? + Tình huống 2 : Hơm nay đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo: " Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ơ tơ đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho". - Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đĩ? - Mời từng nhóm lên trình bày TC đóng vai trước lớp. * Giáo viên kết luận: SGV. * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Cho HS trao đổi và làm BT6 ở VBT. - GV nêu từng nội dung, HS nêu kết quả của mình trước lớp, những HS khác bổ sung. (Đồng ý ở các câu a, b, đ, e) * Kết luận chung: Trong học tập, lao động, sinh hoạt ở nhà, ở trường, ở lớp, các em cần tự làm lấy các công việc của mình. Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người yêu quý - HS theo dõi giáo viên và tiến hành suy nghĩ và nêu kết quả về những công việc mà bản than tự làm lấy. Qua đó bày tỏ cảm giác của mình khi hoàn thành công việc. - Lần lượt từng học sinh trình bày trước lớp. - Cả lớp lắng nghe và nhận xét - Các nhóm thảo luận các tình huống theo yêu cầu của giáo viên. - Lần lượt từng nhóm trình diễn trước lớp. - Lớp trao đổi nhận xét . - Lần lượt từng em nêu ý kiến của mình trước lớp. - Lớp theo dõi và nhận xét ý kiến bạn HS trao đổi theo nhĩm. - Đại diện nhĩm trả lời, các nhĩm khác nhận xét bổ sung. * Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . SINH HOẠT LỚP: TUẦN 06 I/ ÑAÙNH GIAÙ HOAÏT ÑOÄNG TUAÀN 6 Thöïc hieän toát vieäc daïy – hoïc ñuùng chöông trình vaø thôøi khoaù bieåu. HS ñi hoïc ñaày ñuû ñuùng giôø. Veä sinh caù nhaân và giữ vệ sinh lớp, trường saïch seõ. Hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp. Còn 1 số hs hay nói chuyện riêng,đọc yếu,chữ viết xấu như: Y Thoang, Y Ngai. II/ KEÁ HOAÏCH HOAÏT ÑOÄNG TUAÀN 7 Thöïc hieän daïy hoïc ñuùng thôøi khoaù biểu. Duy trì só soá, neà neáp hoïc taäp, sinh hoaït. Hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû. Thi ñua tieát hoïc toát, buoåi hoïc toát. Tieáp tuïc hoïc nhoùm, reøn vôû saïch chöõ ñeïp. III/ BIEÄN PHAÙP THÖÏC HIEÄN - GVCN vaø caùn söï theo doõi nhaéc nhôû. - Hoïc sinh trong lôùp töï giaùc trong moïi hoaït ñoäng. * * *

File đính kèm:

  • docTUan 06.doc lop 3.doc
Giáo án liên quan