Giáo án Lớp 3 Tuần 6 Năm 2012

- HS tìm 1/3 của 24 m ; 1/5 của 30 kg

 

 

- Đọc đề làm bài vào vở

a)1/2 của 12cm, 18kg, 10l là: 6cm, 9kg, 5l

b) 1/6 của 24m, 30 giờ, 54 ngày là: 4m, 5 giờ, 9 ngày.

- HS đọc đề bài

- Vân có 30 bông hoa. Tặng bạn 1/6 số hoa

- Vân tặng bạn ? bông hoa

- Làm vở- 1 HS chữa bài

Bài giải

Vân tặng bạn số hoa là:

30 : 6 = 5( Bông hoa)

 Đáp số: 5 bông hoa

 

doc23 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 6 Năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và bút cho các nhóm, -Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng, cho hs viết bài vào vở. *Siêng năng - xa - xiết. 4.Củng cố, dặn dũ -Nhận xét tiết học. -Dặn hs về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm. -Chuẩn bị bài sau: Trận bóng dưới lòng đường -Hs tập viết lại các từ khó đó học. lẻo khoẻo, bỗng nhiên, nũng nịu, khoẻ khoắn. -Hs chú ý lắng nghe. -1 hs đọc lại đoạn văn. -Bỡ ngỡ, rụt rè. -Hình ảnh: đứng nép bên người thân, thèm vụng ao ước mạnh dạn. -Luyện viết các từ khó: bỡ ngỡ, quang trời, ngập ngừng, nộp, rụt rè. -Viết bài vào vở. -Tự chấm bài và chữa bài. -1 hs đọc yêu cầu. -Hs làm bài. -Nhiều hs đọc kết quả đúng. -1 hs đọc yêu cầu. -Làm bài theo nhóm. -Các nhóm đọc lời giải, nhóm bạn bổ sung. TIẾT 4: TỰ NHIÊN XÃ HỘI § 11: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu - Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk trang 24, 25 phóng to - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định (1-2') Hát 2. Bài cũ(3-4') - GV nêu câu hỏi: Kể tên các bộ phận bài tiết nước tiểu? - Nhận xét, đánh giá 3. Bài mới: * Hoạt động 1(7-8') Thảo luận - MT: Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu - Cách tiến hành - GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi - GVgiao nhiệm vụ + Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan nước tiểu? KL: Giữ vệ sinh cơ quan nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng *Hoạt động 2(9-10') Quan sát và thảo luận - MT : - Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu - Cách tiến hành - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát hình SGK - KL: + Tranh 2, 3: Các bạn đang tắm tửa, vệ sinh + Tranh 4: Bạn uống nước + Tranh 5: Bạn đang đi vệ sinh * Hoạt động 3(8-9') Động não - Yêu cầu HS suy nghĩ và TLCH: + Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài cơ quan bài tiết nước tiểu? + Tại sao hàng ngày chúng ta cần uống đủ nước? - KL chung: Để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ta phải làm gì? - 1 HS trả lời: Gồm thận, bóng đái, ống dẫn nước tiểu, ống đái - Từng cặp thảo luận theo yêu cầu - HS trình bày trước lớp - Nêu được một số cách đề phòng một số bệnh của cơ quan bài tiết nước tiểu - Từng cặp quan sát hình 2, 3, 4 trang 25 và đặt câu hỏi trả lời các nội dung + Các bạn đang làm gì? + Việc đó có lợi gì cho việc giữ vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu? - 1 số cặp lên trình bày trước lớp, các cặp khác bổ sung, nhận xét => Nên tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo, hàng ngày thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót => Chúng ta cần uống đủ nước để bù nước cho quá trình mất nước do việc thải nước tiểu ra ngoài để tránh bị sỏi thận => Để bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu, ta cần thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo, đặc biệt là quần áo lót IV. Củng cố - Dặn dò(1-2') - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau - Cần uống đầy đủ nước và vệ sinh thân thể Thứ sáu ngày 19 tháng 10 năm 2012 TIẾT 1: TOÁN § 30: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Củng cố về thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Giải toán có liên quan đến tìm một phần ba của một số. Mqh giữa số dư và số chia trong phép chia. - Rèn KN tính và giải toán. II- Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- KTBC: - Gọi 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính - GV nhận xét cho điểm 2- Luyện tập- Thực hành: * Bài 1 - Đọc yêu cầu BT - Em có nhận xét gì các phép chia này ? * Bài 2 - Đọc yêu cầu BT - GV nhận xét bài làm của HS * Bài 3 - GV đọc bài toán - Tóm tắt và giải BT? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: Treo bảng phụ - Đọc đề? - Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào? - Có số dư lớn hơn số chia không? - Vậy trong phép chia có số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào? Khoanh vào chữ nào? 3- Củng cố- Dặn dò: - Trong phép chia có số chia là 4 thì số dư lớn nhất là số nào? - Trong phép chia có số chia là 5 thì số dư lớn nhất là số nào? * Dặn dò: Ôn lại bài. - HS làm bài: 28 : 2 38: 3 36 : 3 86 : 4 - Tính - Làm bảng - Đều là phép chia có dư + Đặt tính rồi tính - HS làm bài vào vở - Đổi vở nhận xét bài mà của bạn - 2, 3 HS đọc đề toán - Tóm tắt: 27 hs ? hs giỏi - Làm vở- 1 HS chữa bài Bài giải Lớp đó có số học sinh là: 27 : 3 = 9( học sinh) Đáp số: 9 học sinh - Làm vở - số dư có thể là 0, 1, 2 - Không - Là 2. Vậy khoanh vào chữ A - Là số 3 - Là số 4 TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN § 6: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I.Mục tiêu: - Bước đầu kể được vài ý nói về buổi đầu đi học -Viết được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn khoảng 5 câu d. đạt rõ ràng. II.Đồ dùng dạy học: - Gv : bảng phụ: viết các gợi ý để làm điểm tựa giúp hs tập nói. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ Gv kiểm tra 2 hs: +Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần chú ý những gì? - GV nhận xét cho điểm B.Bài mới 1.GT bài -Gv nêu mục đích yêu cầu của bài học. 2.HD hs làm bài tập Bài tập1 -Gv nêu yêu cầu: cần nhớ lại buổi đầu đi học để lời kể chân thật, , có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu tiên em đến lớp. -Gv gợi ý: +Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? +Hôm đó, thời tiết thế nào?Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế nào? +Cảm nghĩ của em về buổi học đầu tiên đó? -Gv nhận xét. -Yờu cầu từng cặp hs kể cho nhau nghe -Mời 3,4 hs thi kể trước lớp. -Gv nhận xét, ghi điểm. Bài tập 2 -Gv nhắc các em chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể -Cho hs viết bài vào vở. -Mời 5,7 em đọc bài. -Gv nhận xét, rút kinh nghiệm, chọn người viết tốt nhất. 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học, biểu dương những hs học tốt. -Yêu cầu những hs chưa hoàn chỉnh bài viết ở lớp về nhà viết tiếp -Chuẩn bị bài sau: Nghe kể: Không nỡ nhìn - Tập tổ chức cuộc họp. -Phải xác định rõ n.dung cuộc họp và nắm trình tự c. việc trong cuộc họp. -1 hs đọc lại b.văn tuần 5 -1,2 hs kể mẫu, lớp theo dõi, n.xét. -Kể theo cặp. -Thi kể trước lớp. -Chú ý lắng nghe bạn kể và nhận xét bạn kể. -1 hs đọc yêu cầu (Viết lại những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn khoảng 5 câu -Làm bài. -Vài hs đọc bài viết của mỡnh trước lớp. -Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn kể. TIẾT 3: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI § 12: CƠ QUAN THẦN KINH I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên và chỉ trên sơ đồ và cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh - Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong sgk phóng to III. Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ(3-5') - Nêu cách vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: * Hoạt động 1(15-16): Quan sát - MT: - Kể tên và chỉ trên sơ đồ và cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh - Cách tiến hành - B1 : GV cho HS thảo luân theo nhóm 4 + Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trong sơ đồ? + Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ cột sống? - B2 : Trình bày trước lớp + GV treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng, gọi đại diện các nhóm lên chỉ sơ đồ KL: Vừa chỉ vào hình vẽ và giảng: Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi trong cơ thể. Từ các cơ quan bên trong( tuần hoàn, hô hấp, bài tiết,...) và các cơ quan bên ngoài( mắt, mũi, tai, lưỡi, da,...) của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tuỷ sống và não. Cơ quan thần kinh gồm bộ não( nằm trong hộp sọ), tuỷ sống( nằm trong cột sống) và các dây thần kinh * Hoạt động 2 (10-12'): Thảo luận - MT :Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan - Cách tiến hành: - Tổ chức hướng dẫn cho HS chơi trò chơi: “ Tai - mũi - miệng” để cho HS phản ứng nhanh, nhạy. Kết thúc trò chơi, hỏi: + Các em đã sử dụng các giác quan nào để chơi? +Não và tuỷ sống có vai trò gì? + Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan? + Điều gì xảy ra nếu não, tuỷ sống hoặc các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng? - Yêu cầu các nhóm trả lời - 1 HS nêu: Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo,.... Đọc yêu cầu SGK, quan sát tranh SGK - HS quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh hình 1, 2 trang 26, 27 và TLCH + Cơ quan thần kinh gồm có não, tuỷ sống và các dây thần kinh + Trong đó bộ não nằm trong hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống - HS thực hành chỉ vị trí bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc trên cơ thể bạn - Các đại diện nhóm lên trình bày và chỉ trên sơ đồ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nghe giảng - HS chơi trò chơi: Bạn nào sai sẽ bị phạt: hát một bài trước lớp => Mắt, tai, tay, chân,... => Não và tuỷ sống là TƯTK điều khiển mọi hoạt động của cơ thể => Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan - Cơ thể sẽ ngừng hoạt động gây đau yếu - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung IV. Củng cố, dặn dò(1-2') - Nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động thần kinh”. TIẾT 4: SINH HOẠT § 6: NHẬN XÉT TRONG TUẦN I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 6 - Nhận thấy kết quả của mình trong tuần - GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Đi học đều, đúng giờ - Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến và có nhiều tiến bộ: ……………….. ……… - Giữ gìn vệ sinh chung sạch sẽ - Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè - Thực hiện tốt nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng : 2 GV nhận xét tồn tại - Có hiện tượng nói chuyện riêng , ngịch ngợm : ……………… - Chưa tập chung chú ý nghe giảng : ………………….. - Còn quên sách vở : ……………….. ..... - Còn một số HS nghỉ học : ……………………… 3 Đề ra phương hướng tuần 5 - Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp , nội quy ở lớp - Thi đua học tập tốt , làm bài và học bài ở nhà - Chấm dứt hiện tượng nói chuyện riêng trong

File đính kèm:

  • docTuần 6.doc
Giáo án liên quan