+ Kiểm tra việc hoàn thành bài tập tiết trước.
- Nhận xét bài của hs.
+ Giới thiệu bài
+ Hướng dẫn thực hành.
Bài 1: Yc HS nêu cách tìm của 1 số, của 1 số và làm bài
- Cho hs đổi chéo vở kiểm tra bài nhau
- Chữa bài và cho điểm hs
Bài 2: Gọi HS đọc đề.
- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
- Yc HS làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS
13 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 6 buổi sáng Năm 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữ, giữ vở.
II. đồ dùng Dạy học: bảng phụ có ghi bài tập.
III. Các Họat động dạy học
A. Bài cũ: KT viết
B. Bài mới
1. Hướng dẫn viết chính tả
- Cách trình bầy
- Luyện viết tư khó
- Viết chính tả
2. Làm bài tập chính tả
C. Củng cố,
dặn dò.
+ Hẫy tìm và viết 2 tiếng có vần “oam”
Nhận xét và cho điểm.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn viết
- GV đọc sau đó yc HS đọc lại
? VS Cô-li-a lại vui vẻ đi giặt quần áo?
b) Hướng dẫn trình bày
? Đoạn văn có mấy câu?
? Trong bài có những chữ nào phải viết hoa? VS ?
? Tên riêng người nước ngoài viết ntn?
c) Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc, HS viết trên giấy nháp.
- Cho HS đọc lại
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi. GV đọc bài, dừng lại phân tích những từ khó
g) Chấm bài. Thu, chấm 7 bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Gọi HS đọc yc.
- Cho hs tự làm bài và nhận xét bài của bạn
Bài 3: ( Tương tự)
+ GV hệ thống lại ND chính của bài học, nhắc nhở chuẩn bị bài sau.
+ HS tìm và viết trên giấy nháp.
- 2 HS đọc
- Vì đó là việc bạn đã nói trong bài TLV
- 4 câu
- Tên riêng và chữ đầu câu
- Chữ cái đầu tiên viết hoa.
- Làm văn, Cô-li-a, lúng túng
- HS đọc, làm bài.
- Khoeo chân, người lẻo khẻo, ngoéo tay.
+ Nghe và ghi nhớ lờ gv dặn.
Toán Phép chia hết và phép chia có dư
I. mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. Nhận biết số dư phải nhỏ hơn số chia.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục hs ham học môn toán.
II. đồ dùng Dạy học: bảng phụ
.III. Các Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ: KT bài làm ở nhà của hs.
B. Bài mới
1. Phép chia hết
8 2
8 4
o
*8 chia 2 được 4, viết 4
*4 nhân 2 bằng 8; 8 trừ
8 bằng o.
Ta viết: 8 : 2= 4
2. Phép chia có dư
9 2
8 4
1
*9 chia 2 được 4, viết 4
*4 nhân 2 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1.
Ta viết: 9 : 2= 4(dư 1)
*Số dư bé hơn số chia.
3. Thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính theo mẫu.
Bài 2:
Đ
S
?
Bài 3
C. Củng cố,
dặn dò.
+ GV kiểm tra việc hoàn thành bài tiết trước.
Nhận xét bài làm của cả lớp.
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư
a) Phép chia hết
- Nêu bài toán: Có 8 chấm tròn, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy chấm tròn?
- HD HS tìm ra từ đồ dùng trực quan
- Yc HS làm và nêu cách thực hiện
- GVKL: 8 : 2= 4 Không còn thừa nên ta nói 8 : 2 = 4 là phép chia hết.
b) Phép chia có dư
- Nêu bài toán: Có 9 chấm tròn, chia thành 2 nhóm đều nhau. Hỏi mỗi nhóm được nhiều nhất mấy chấm tròn và thừa ra mấy chấm tròn?
- HD HS tìm ra bằng đồ dùng trực quan
- HD HS thực hiện phép chia
- GVKL: 9 : 2 = 4 ( dư 1). Ta nói 9 : 2 là phép chia có dư, dư trong phép chia này là 1.
3. Thực hành
Bài 1
- Gọi hs đọc bài, sau đó YC HS làm
- Cho HS làm bài trên bảng và rõ cách thực hiện
Bài 2
- HD HS kiểm tra phép tính chia trong bài
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 3
- Cho HS QS hình và trả lời câu hỏi: Hình nào đã khoanh một phần hai số ô tô?
- GV nhận xét và chữa.
- Chấm một số bài của hs.
+ GV hệ thống lại ND chính của bài học, nhắc nhở chuẩn bị bài sau. Về xem lại bài học ngày hôm nay.
+ Để bài tập trên mặt bàn.
+ HS nêu đề toán và tìm ra từ đồ dùng trực quan.
Mỗi nhóm có số chấm tròn là:
8 : 2 = 4 ( Chấm tròn)
Đáp số: 4 Chấm tròn
- HS nêu cách thực hiện.
+ HS nêu đề toán
- Tìm ra kết quả từ sơ đồ trực quan.
- Thực hiện phép chia
9 : 2 = 4 (dư 1)
- HS nêu cách thực hiện.
+ 3 HS làm bài trên bảng dưới lớp làm trên sách.
Giải
Mỗi bộ quần áo may hết số mét vải là:
18 : 6 = 3 ( m)
Đáp số: 3m
Bài 2( Tương tự)
+ Quan sát và nêu: Hình a đã khoanh một phần hai số ô tô.
+ Nghe và ghi nhớ lờ gv dặn.
Thủ công Gấp,cắt,dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng
I. Mục tiêu
- HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn kĩ năng gấp. Yêu thích gấp hình.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu con ếch, tranh quy trình, giấy, bút màu, kéo...
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Nhắc lại các bước gấp.
Bước 1:…
Bước 2:…
Bước 3:…
2. Thực hành cắt, gấp ngôi sao năm cánh.
C. Củng cố,
dặn dò.
+ KT sự chuẩn bị của hs.
Nhận xét việc chuẩn bị của hs.
1. Giới thiệu bài:…
2. Hoạt động 3: Cho hs thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- Gọi HS nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
Bước 1: Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh
Bước 2: Cắt ngôi sao vàng năm cánh.
Bước 3: Dán ngôi sao vàng năm cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng.
- GV tổ chức cho HS thực hành
- Tổ chức cho HS trưng bày và nx những sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm.
+ Nhận xét những ưu điểm, nhược điểm trong tiết học.
+ Để giấy, hồ, kéo…trên bàn.
+ Thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
- 4 HS nhắc lại các bước gấp ngôi sao năm cánh.
- HS tự gấp, cắt, dán.
+ NGhe và rút kinh nghiện cho giờ học sau.
Thứ sáu ngày 3 tháng 10 năm 2008
Tập làm văn Kể lại buổi đầu em đi học
I. Mục tiêu
- Kể lại được buổi đi học đầu tiên của mình.
- Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu.
- Rèn kĩ năng viết câu lưu loát, rõ ràng. Giáo dục hs ham thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: KT miệng
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Kể buổi đầu đi học.
3. Viết đoạn văn nói về buổi đầu đi học.
C. Củng cố,
dặn dò.
+ Gọi 2 HS lên bảng nêu trình tự nội dung cuộc họp.
GV nghe và nhận xét.
1. Giới thiệu:…
2. Kể về buổi đầu đi học.
- Buổi sáng hay buổi chiều? Buổi đó cách đay bao lâu? Em đã chuẩn bị cho buổi học đó ntn? Ai là người đưa em đến trường? Hôm đó trường học ntn? Lúc đầu bỡ ngỡ ra sao? Kết thúc ntn? Em nghĩ gì về buổi đầu đi học đó?
- Gọi 1 đến 2 HS khá kể trước lớp.
- Cho 2 HS ngồi cạnh kể cho nhau nghe về buổi đầu tiên đi học của mình.
- Gọi 1 số HS kể trước lớp
- Nx bài kể của HS
3. Viết đoạn văn
- Gọi HS đọc Yc 2, sau đó tự viết ND mình vừa kể vào vở.
- Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp
- Nx và cho điểm
+ Nhấn mạnh ND chính của bài học, về xem lại bài viết của mình.
+ HS nêu lại trình tự nội dung cuộc họp.
+ Chú ý nghe và nhớ lại buổi đầu tiên mình đi học.
( theo gợi ý của cô giáo)
- 2 HS kể
- Làm việc theo cặp
- 5 HS kể trước lớp.
+ Thực hành viết đoạn văn trên vở của mình.
- 5 HS đọc
- Nhận xét bài viết của bạn.
+ Chú ý nghe và ghi nhớ.
Toán Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện phép tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Giải các bài toán có liên quan đến tìm một phần ba của một số. Mối quan hệ giữa số dư và số chia trong phép chia.
- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục hs ham học môn toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ có ghi các bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ: KT viết
B. Bài mới:
1. Thực hành.
Bài 1: Tính.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
Bài 3: Tóm tắt
Một lớp :27 học sinh
HS giỏi : số hs
Lớp đó có:…HS giỏi?
Bài 4:…
C. Củng cố,
dặn dò.
+ Y/C hs thực hiện các phép tính sau:
47 : 2 36 : 3 49 : 4
- GV nhận xét và cho điểm.
1. Giới thiệu bài:…
2. Hướng dẫn thực hành
Bài 1
- Gọi HS đọc đề
- Yc HS tự làm bài
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm
Bài 2
- Tiến hành tương tự bài 1
Bài 3
- Gọi HS đọc đề
- để HS suy nghĩ và tự làm
Bài 4
- Gọi HS đọc đề
- Trong phép chia, khi số chia là 3 thì số dư có thể là những số nào?
- Số dư có lớn hơn số chia không ?
- Vậy khoanh vào chữ nào?
+ Nhận xét ND tiết học, về xem lại bài.
+ 3 hs lên bảng làm bài, dưới lớp thực hiện trên giấy nháp.
+ HS vận dụng kiến thức đã học ở tiết trước để làm bài tập.
Giải
Lớp đó có số HS giỏi là :
27 : 3 = 9 (HS)
Đáp số: 9
- Đọc đề, suy nghĩ và trả lời
Có thể là: 0, 1, 2
Khoanh chữ B
+ Chú ý nghe và ghi nhớ.
Tự nhiên xã hội Cơ quan thần kinh
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Kể tên, chỉ sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh.
- Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dâu thần kinh và các giác quan.
- Giáo dục hs ham học môn tự nhiên xã hội.
II. Đồ dùng Dạy học: Các hình SGK ( trang 26,27)
III. Các Hoạt động dạy học
A. Bài cũ: Miệng
B. Bài mới
1. Quan sát
Cơ quan thần kinh gồm: Não, Tuỷ sống, các dây thần kinh.
2. Thảo luận nhóm
3. Kết luận: …
Não được bảo vệ trong hộp sọ, tuỷ sống được bảo vệ trong cột sống.
Não và tuỷ sốnglà trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể….
C. Củng cố,
dặn dò.
+ Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Nhận xét, đánh giá.
1. Hoạt động 1: Quan sát
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn.
+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV treo hình cơ quan thần kinh phóng to và YCHS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh.
2. Hoạt động 2: Thảo luận
Bước 1: Chơi trò chơi
- Trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, vào hang
- Các em đã sử dụng giác quan nào?
Bước 2: Thảo luận nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục bạn cân biết trang 27 SGK.
- Não và tuỷ sống có vai trò gì?
- Nêu vai trò của dây thần kinh và các giác quan?
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
+ Nhấn mạnh ND bài học, cần biết bảo vệ các cơ quan thần kinh của mình…
+ HS nêu
Nhận xét lời bạn nêu.
- Làm việc theo nhóm và nêu…
- 3 HS lên bảng
- Cả lớp tham gia trò chơi.
- La trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể
- Trình bày theo nhóm.
+ Chú ý nghe và ghi nhớ.
Sinh hoạt tập thể Tìm hiểu truyền thống của nhà trường
sơ kết tuần
I.Mục tiêu : - Bước đầu hiểu được truyền thống tốt đẹp của nhà trường
- GD ý thức tự hào về truyền thống nhà trường
II.Các Hoạt Động Dạy Học
ổn định
Bài mới: 1. GTB
2. Nội dung: Sơ kết tuần
- GV cung cấp cho hs biết về truyền thống học tập của thầy, trò trường tiểu học Yên Bằng.
- Các tổ nhận xét từng thành viên của tổ và xếp loại
- ý kiến cá nhân
- GV nhận xét chung và phổ biến công việc tuần sau.
C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét
Ngày tháng 10 năm 2008
Hiệu trưởng
File đính kèm:
- Tuan 6 sang.doc