I. Mục đích :
- Luyện đọc rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật, luyện đọc phân vai.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho bằng được điều muốn nói.
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa .
* KNS: Học sinh biết làm việc giúp cha mẹ phù hợp với sức của mình.
* HSKT: luyện đọc 1-2 câu, kể những công việc đã làm giúp mẹ
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1892 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 6 Buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Çu tiªn ®Æt g¹ch nèi gi÷a c¸c tiÕng
- Viết bảng con :Lµm v¨n, C«-li-a, lóng tóng, ng¹c nhiªn
- HS viÕt bµi
- §æi vë so¸t lçi
- Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
a, khoeo chân
b, người lẻo khoẻo
c, Ngoéo tay
- Nhắc lại nội dung bài học
- Chú ý nghe, ghi nhớ.
___________________________________________________________
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: To¸n .
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Củng cố chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(chia hết ở tất cả các lượt chia ).
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng giải toán.
* HSKT: Luyện chia 1-2 phép tính theo sự giúp đỡ của gv.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) Hướng dẫn hs cách trừ nhẩm ở mỗi lượt chia
42 6
42 7
0
- Bảng lớp , bảng con
- Nhận xét , chữa bài
b) Làm theo mẫu
Mẫu:
Bài 2
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào?
- Bảng lớp , nháp
- Nhận xét , chữa bài
Bài 3
- Hướng dẫn hs phân tích bài toán và giải
- Bài thuộc dạng toán gì?
- Bảng lớp , nháp
- Nhận xét , chữa bài
3. Củng cố , dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau .
- Nêu yêu cầu
48 2 84 4 55 5 96 3
08 24 04 21 05 11 06 32
0 0 0 0
a)
b)
54 6
54 9
0
48 6
48 8
0
35 5
35 7
0
27 3
27 9
0
- Nêu yêu cầu
Tìm của 20 cm , 40 km , 80 kg
Giải
của 20 cm là: 20 : 4 = 5 (cm)
của 40 km là : 40 : 4 = 10 (km)
của 80 kg là : 80 : 4 = 20 (km)
- Hs đọc bài toán
Bài giải
My đã được sồ trang sách là:
48 : 2 = 24 (trang)
Đáp số : 24 trang
- Nhắc lại nội dung bài
________________________________
Tiết 2: TËp ®äc .
ÔN TẬP: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Mục đích :
- Luyện đọc biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Học thuộc một văn đoạn văn mà em thích.
* HSKT: Luyện đọc 1-2 câu theo sự giúp đỡ của gv
* KNS: học sinh yêu trường lớp, nhắc lại kỉ niệm buổi đầu đi học của mình
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
* Đọc câu
- Kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho hs
* Đọc đoạn
- Hướng dẫn đọc nhắt nghỉ đúng
* Đọc đoạn trong nhóm
- Đặt câu với từ náo nức
c. Tìm hiểu bài
- Qua bài tập đọc này tác giả cho ta thấy điều gì ?
- Nhớ lại buổi đầu đi học của mình em thấy thế nào?
d. Luyện đọc lại
- Gv đọc mâu và hướng dẫn hs đọc nhấn giọng đoạn 1
- Tổ chức cho hs thi đọc
- Nhận xét , tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau .
- Chú ý theo dõi
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Con đường này tôi đã quen đi lại nhiều lần,/ nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ.// Cảnh vật hôm nay có sự thay đổi lớn:// hôm nay tôi đi học.//
- VD: Em náo nức bước vào năm học mới.
* Nội dung: Bài văn là những hồi tưởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên đến trường
- Rất yêu trường lớp, thầy cô- những người đẫ dạy cho em nét chữ đầu tiên.
- các nhóm thi đọc
- Học thuộc một đoạn trong bài mà em thích
- Nhắc lại nội dung bài học
- Chú ý theo dõi
____________________________________________
Tiết 3: HĐGDNGLL
Tiết 6: NGHE KỂ CHUYỆN BẦU CỦA CẦU VẦU
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
_________________________________________________________
Thø n¨m ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2012
Tiết 1 : To¸n .
ÔN: PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I. Mục tiêu
- Ôn tập củng cố về phép chia hết và phép chia có dư
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
* HSKT: Biết đặt tinh chia, làm 1-2 phép tính theo hướng dẫn của gv.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1: Tính rồi viết theo mẫu
- Cho học sinh phân tích mẫu
- Học sinh làm bảng lớp, bảng con
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống
- Bảng lớp, bảng con
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: Đã khoanh vào số ô tô trong hình nào?
- Bảng lớp , PBT(nháp)
- Nhận xét, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Củng cố nội dung bài học
- Nhận xét tiết học .
- Chú ý theo dõi
29 6
24 4
5
17 5
15 3
2
b)
Viết 17 : 5 = 3 (dư2) Viết 29: 6 =4(dư5)
19
18 6
1
19 4
16 4
3
28 4
28 7
0
46 5
45 9
1
42 6
42 7
0
20 3
18 6
2
c)
- Nêu yêu cầu
Đ
32 4
32 8
0
a)
30 6
24 4
6
b)
s
48 6
48 8
0
c)
Đ
20 3
15 5
5
d)
s
- Nêu yêu cầu
Trả lời : Đã khoanh vào số ô tô của hình a.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Chú ý nghe, ghi nhớ.
__________________________________________
Tiết 2 : Luyện từ và câu
ÔN TẬP: TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC - DẤU PHẨY
I. Mục đích :
- Ôn củng cố từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ
- Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn
* HSKT: nhắc lại các từ ngữ về trường học
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Bài yêu cầu gì?
- Giúp hs nắm được yêu cầu của bài : Mỗi hàng ngang là một từ có liên quan đến chủ đề trường học và có nghĩa tương ứng đã được giới thiệu trong SGK. Từ hàng dọc có nghĩa là buổi lễ mở đầu năm học mới.
- Nêu các bước thực hiện của bài tập?
- Tổ chức cho hs thi làm bài theo nhóm
- Gv chia lớp làm 3 nhóm , phát phiếu cho các nhóm
- Đại diện nhóm dán lên bảng lớp và trình bày
- Nhận xét ,tuyên dương , kết luận
Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài?
- Bảng lớp , PBT(nháp)
3. Củng cố , dặn dò
- Củng cố nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu bài tập
+ Bước 1: Dựa vào gợi ý đoán xem từ gì
Bước 2: Ghi từ vào các ô theo hàng ngang ( chữ in hoa )mỗi ô trống ghi một chữ cái.
+ Bước 3: Sau khi điền đủ từ vào ô vuông thì đọc từ mới xuất hiện.
- Hs làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp nhận xét , bổ sung
* Lời giải ô chữ
2. diễu hành 3. sách giáo khoa
5. cha mẹ 4. thời khóa biểu
6. ra chơi 8. lười học
7. học giỏi 9. giảng bài
11 cô giáo 10. thông minh
- Từ hàng dọc:
LỄ KHAI GIẢNG
- Chép các cau văn vào vở , thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
Giải
a, Ông em, bố em và chú em đều làm thợ mỏ.
b, Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi
c, Nhiệm vụ của đội viên là: thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy,tuân theo điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội
- Nhắc lại nội dung bài
_______________________________________________
Tiết 3: Luyện chữ
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện viết.
- Giáo viên chấm bài, chữa lỗi cho học sinh.
Tiết 6: Bận
Trời thu bận xanhSông Hồng bận chảyCái xe bận chạyLịch bận tính ngàyCon chim bận bayCái hoa bận đỏCờ bận vẫy gióChữ bận thành thơHạt bận vào mùaThan bận làm lửa...
Trinh Đường
Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012
TiÕt 1: To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Ôn củng cố phép chia hết và phép chia có dư.
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tính
- Bảng lớp , bảng con
- Nhận xét , chữa bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Bảng lớp , bảng con
- Nhận xét , chữa bài
Bài 3
- Hướng dẫn hs phân tích và giải bài toán
- Bảng lớp , PBT(nháp)
- Nhận xét , chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Chú ý theo dõi
- Nêu yêu cầu
17 2
16 8
1
35 4
32 8
3
56 6
54 9
4
42 5
40 8
2
34 6
30 5
4
20 3
18 6
2
27 4
24 6
3
32 5
30 6
2
- Nêu yêu cầu
- Hs đọc bài toán
Tóm tắt
27 hs
? hs
Bài giải
Số học sinh giải của lớp đó là:
27 : 3 = 9 ( học sinh)
Đáp số 9 học sinh
Trong một phép chia có dư với số chia là 3 , số dư lớn nhất của các phép chia đó là: 2
- Nhắc lại nội dung bài học
- Chú ý nghe, ghi nhớ.
____________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
ÔN TẬP: KỂ CHUYỆN: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Mục đích yêu cầu
- Luyện tập kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều mình vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
* HSKT: kể lại buổi đàu đi học của mình theo gợi ý của giáo viên.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Bài yêu cầu gì?
- Buổi đầu đến lớp là buổi sáng hay chiều ?
- Thời tiết như thế nào ?
- Ai đa em đến trường ?
- Lúc dầu em bỡ ngỡ ra sao ?
- Buổi học đó kết thúc như thế nào ?
- Cảm xúc của em về buổi học đó ?
- Nhận xét , bổ sung
Bµi 2:
- Bài yêu cầu gì?
- Cho hs viết bài vào vở
- Cho hs viết bài
- Nhận xét, bổ sung , tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Học sinh lên bảng kể
- Kể lại buổi đầu em đi học
- Học sinh kể lại theo cặp
- Học sinh kể trước lớp
- Nhận xét , chọn bạn kể hay
- Viết những điều em vừa nói thành một đoạn văn ngắn ( từ 5-7 câu)
- Đọc bài trước lớp
* VD:
Bây giờ em đã học lớp 3 nhưng mỗi lần nhớ lại buổi đầu tiên đi học, lòng em vẫn rộn ràng sao xuyến với bao kỷ niệm không bao giờ quên.
Buổi sáng mùa thu hôm ấy, trời mát mẻ. Bố đưa em đến trường bằng xe máy. Con đường từ nhà đến trờng quen thuộc mà hôm nay sao em thấy lạ, trong lòng rộn ràng. Theo bố bước vào cổng trường em ngỡ ngàng nhìn cảnh, nhìn người... Ngôi trường sao rộng thế, người đông thế, cảnh tượng thật tưng bừng náo nhiệt.
Buổi học đầu tiên đó in đậm trong trong trí nhớ của em.
- Nhắc lại nội dung bài.
_________________________________________
Tiết 3
SINH HOẠT LỚP TUẦN 6
I. Mục tiêu
- Nhận xét hoạt động trong tuần 6, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần và cách khắc phục những nhược điểm..
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau
II. Nội dung
1. Nhận xét hoạt động tuần 6
+ Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung
+ Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới:
- Tuyên dương :
- Phê bình:
2. Phương hướng hoạt động tuần sau
- Tiếp tục củng cố và thực hiện tốt mọi nề nếp, nội quy lớp học.
- Thực hiện chương trình và kế hoạch hoạt động tuần học thứ 6
- Bồi dưỡng khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu - trung bình.
- Khắc phục những tồn tại của tuần trước
3. Văn nghệ
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi mà học sinh thích.
- Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp.
_____________________________________
TUẦN 7:
(Nghỉ, Đi học – Trần Thị Huề dạy )
File đính kèm:
- dfakjyweiorufa;kdfhasiuefajdfjaui (3).doc