Giáo án lớp 3 tuần 5 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TIẾT 13 +14: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.

I. MỤC TIÊU:

A. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm. (trả lời được cac CH trong sgk)

B. Kể chuyện:

- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

- H/S khá, giỏi: kể lại được toàn bộ câu chuyện.

*BVMT: Việc leo rào của các bạn làm giập cả các cây hoa trong vườn trường. Từ đó giáo dục hs ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 5 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u vào của hình nào. - HS nêu yêu cầu bài tập , nêu miệng - Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau? - HS nêu. - Vậy đã tô màu hình nào? hình 2 vàhình 3 đã được tô màu. 3. Củng cố dặn dò: - Về nhà học bài, củng cố lại bài sau. - Nêu nội dung bài. TỰ NHIÊN Xà HỘI TIẾT 10: HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. MỤC TIÊU - Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoặc mô hình. - HS đạt được ở mức độ cao hơn chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu. * BVMT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí. Biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to - HS: Các hình trong SGK - 22, 23 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTBC: - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2.2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu. * Tiến hành: + Bước 1: Làm việc theo cặp - Nêu nguyên nhân gây bệnh thấp tim? - Cách đề phòng bệnh thấp tim? - GV nêu yêu cầu - 2 HS cùng quan sát hình 1 trang 22 SGK và chỉ đâu là bệnh thận, đâu là ống dẫn nước tiểu + Bước 2: Làm việc cả lớp - GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu lên bảng - 1 vài HS lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu -> lớp nhận xét * Kết luận: Cơ quan bài tiết nước tiểu Gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. 2.3. Hoạt động 2: Thảo luận * Mục tiêu: HS nắm được chức năng của các bộ phận bài tiết nước tiểu. * Tiến hành: + Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát hình 2 , đọc câu hỏi và trả lời + Bước 2: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển Các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và Trả lời VD: Nước tiểu được tạo thành ở đâu ? - HS các nhóm thảo luận và trả lời Trong nước tiểu có chất gì ? + Bước 3: Thảo luận cả lớp - HS các nhóm đặt câu hỏi và chỉ định Nhóm khác trả lời . Ai trả lời đúng sẽ được đặt câu hỏi tiếp và chỉ định nhóm khác trả lời - GV tuyên dương những nhóm nghĩ ra được nhiều câu hỏi và câu trả lời hay * Kết luận: Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại trong máu tạo thành nước tiểu. - Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái. - Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu. - Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài. * Hàng ngày em, gia đình đã thải nước tiểu ở đâu? Nếu nước tiểu thải không đúng chỗ qui định thì có ảnh hưởng gì tơi môi trường ? 3. Củng cố dặn dò: - H/s thảo luân - nêu - Chỉ vào cơ quan tuần hoàn bài tiết nước tiểu và nói tóm lại hoạt động của cơ quan này? - HS nêu và chỉ * Về nhà học bài và chuản bị bài sau * Đánh giá tiết học Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 ÂM NHẠC TIẾT 5: HỌC HÁT BÀI ĐẾM SAO I. MỤC TIÊU - Hát đúng ghiai điệu và thuộc bài, biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ - GV: Hát chuẩn xác bài hát. - HS: Nhạc cụ quen dùng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTBC: - GV nhận xét. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2.2. Hoạt động 1: Dạy bài hát đếm sao. - Hát bài: Bài ca đi học ( 2 HS ) a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài hát - Cho HS xem trang ảnh minh hoạ - HS quan sát - GV hát mẫu lần 1 - HS chú ý nghe - GV hát mẫu ( lần 2 ) kết hợp với động tác phụ hoạ b. dạy hát: - GV đọc lời ca - HS chú ý nghe - Lớp đọc đồng thanh lời ca GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích - HS hát theo HD của GV - HS chia nhóm lần lượt ôn luyện bài hát - GV quan sát, sửa sai cho HS - Lớp hát + gõ đệm theo phách 2.3. Hoạt động 2: Hát kết hợp múa đơn giản. - GV HD mẫu - HS quan sát - Lớp thực hiện - 1 vài nhóm lên biểu diễn vừa hát vừa múa - GV nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 3. Củng cố dặn dò - Nêu lại ND bài ( 1 HS ) - Về nhà học thuộc bài hát, chuẩn bị Bài sau - Đánh giá tiết học CHÍNH TẢ ( Tập chép ) TIẾT 10: MÙA THU CỦA EM I. MỤC TIÊU - Chép và trình bày đúng bài chính tả: Mùa thu của em. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam (BT2). Làm đúng BT3a. - Có ý thức tự giác rèn luyện chữ khi viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Giấy khổ to chép sẵn bài thơ. Bảng phụ viết nội dung BT2. - HS: Vở chính tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTBC: - GV đọc: hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm. 2. Bài mới. 2.1. Giới thiệu bài ghi đầu bài. 2.2. Hướng dẫn HS tập chép. a. Hướng dẫn chuẩn bị. - GV đọc bài thơ trên bảng - HS viết bảng con. - 2 HS đọc lại đoạn chép. - GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả. - Bài thơ viết theo thể thơ nào? - thơ bốn chữ. - Tên bài viết ở vị trí nào? - Viết giữa trang vở. - Những chữ nào trong bài viết hoa? - HS nêu. - Các chữ đầu câu cần viết như thế nào? - HS nêu. - Luyện viết tiếng khó + Gv đọc : Lá sen, thân quen, xuống xem … - HS luyện viết vào bảng con + GV quan sát sửa sai cho HS b. Chép bài: - HS nhìn bảng chép bài vào vở - GV quan sát uốn lắn thêm cho HS c. Chấm chữa bài: - GV đọc bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm bài - GV nhận xét bài viết 2.3. HD làm bài tập: Làm đúng bài tập điền tiếng có vần oam (BT2) . Làm đúng BT3a. a. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập vào nháp, 1 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Cả lớp nhận xét Oàm oạp, mèo ngoạm miếng thị đứng nhai nhồm nhàm - Cả lớp chữa bài đúng vào vở b. Bài 3 a: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu - HS làm bài sau đó trình bày kết quả - GV nhận xét, chốt lại bài giải đúng - Lớp nhận xét Nắm – lắm; gạo nếp - Cả lớp chữa bài đúng vào vở 3. Củng cố dặn dò: - Nêu lại nội dung bài? - Về nhà chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học TẬP LÀM VĂN TIẾT 5: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức cuộc họp theo gợi ý cho trước (sgk). - HS khá, giỏi biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự. * Giáo dục kĩ năng sống: - Gioa tiếp: Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ. - Làm chủ bản thân, đảm nhận trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng lớp ghi gợi ý về nội dung cuộc họp. - HS: SGK, vở viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTBC : - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: - 1 HS kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi - 2 HS đọc bức điện báo gửi gia đình. 2.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2.2. HD làm bài tập: a. GV giúp HS xác định yêu cầu bài tập - 1 HS đọc yêu cầu bài và gợi ý ND cuộc họp. Lớp đọc thầm - GV hỏi: + Để tổ chức tốt 1 cuộc họp, các em phải chú ý điều gì? - HS nêu - GV chốt lại: phải xác định rõ ND họp bàn về vấn đề gì … + Phải lắm được trình tự tổ chức cuộc họp - HS chú ý nghe - 1 HS nhắc lại trình tự tổ chức cuộc họp b. Từng tổ làm việc - GV theo dõi, giúp đỡ HS - HS ngồi theo đơn vị tổ, các tổ bàn bạc chọn ND họp dưới sự điều khiển của tổ trưởng c. Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp - Các tổ thi tổ chức cuộc họp - GV nhận xét tổ họp có hiệu quả nhất VD: - Lớp bình chọn a. Mục đích cuộc họp ( tổ trưởng nói ) - Thưa các bạn. Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về việc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11 b. Tình hình ( tổ trưởng nói ) - Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục. Nhưng tới nay mới có bạn Hùng đăng ký tiết mục đơn ca. Ta còn 2 tiết mục tập thể nữa. c. Nguyên nhân (Tổ trưởng nói các thành viên bổ sung ) - Do chúng ta chưa họp để bàn bạc, trao đổi, khuyến khích từng bạn trổ tài. Vì vậy, đề nghị các bạn cùng bàn bạc xem tổ ta có thể góp thêm tiết mục với lớp. d. Cách giải quyết ( các tổ trao đổi thắng nhất , chốt lại ) - Tổ xẽ góp thêm hai tiết mục thật độc đáo: 1 Múa đôi hai bàn tay em , 2. Hoạt cảnh kịch dựng theo bài tập đọc " người mẹ " . e. Kết luận, phân công ( cả tổ trao đổi thắng ) - Ba bạn chuấn bị tiết mục " đôi bàn tay em ". 6 bạn tập dựng hoạt cảnh " người mẹ " - Bắt đầu tập từ chiều mai, vào các tiét sinh hoạt tập thể. 3. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại ND cuộc họp? - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học TOÁN TIẾT 25: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. MỤC TIÊU - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. - Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 12 que tính hoặc 12 cái kẹo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. KTBC: - GV nhận xét 2. Bài mới: 2.1. HD HS tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số. - 6 HS đọc bảng chia 6. - Yêu cầu biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. + GV nêu bài toán - HS chú ý nghe - Làm thế nào để tìm của 12 cái kẹo ? kẹo - HS nêu lại -> Lớp 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là số kẹo cần tìm. 12 kẹo - Vậy muốn tìm cña 12 c¸i kÑo ta lµm nh­ thÕ nµo? - HS nªu Bµi gi¶i: ChÞ cho em sè kÑo lµ: 12 : 3 = 4 ( c¸i ) §¸p sè: 4 c¸i kÑo. - Muèn t×m cña 12 c¸i kÑo th× lµm nh­ - LÊy12 c¸i kÑo chia thµnh 4 phÇn b»ng nhau: 12 : 4 = 3 ( c¸i ). Mçi phÇn b»ng thÕ nµo? nhau ®ã ( 3 c¸i kÑo ) lµ cña sè kÑo - Vậy muốn tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào? - Vài HS nêu 2.2. Thực hành: * Củng cố cho HS cách tìm 1 trong các Thành phần bằng nhau của 1 số. Bài 1: Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm? - HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS lắm vững yêu cầu của bài - HS nêu cách làm, nêu miệng kết quả - Cả lớp nhận xét của 8 kg là 4 kg của 24l là 6 l … Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HS phân tích và nêu cách giải - HS phân tích bài toán và giải vào vở, - GV nhận xét , sửa sai cho HS nêu miệng BT. Lớp nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Bài giải: Đã bán số mét vải là: 40 : 5 = 8 (m ) Đáp số: 8 m vải. SINH HOẠT LỚP - Nhận xét hoạt động tuần 5. - Phương hướng hoạt động tuần 6.

File đính kèm:

  • docTuan 5.doc
Giáo án liên quan