1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng : Cây nứa, thủ lĩnh, lỗ hổng, leo lên, tướng sĩ, luống, hoảng sợ, nhận lỗi.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với giọng các nhân vật.
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết, dứt khoát.
- Nắm được trình tự, diễn biến câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khuyên các em khi có lỗi phải dũng cảm nhận và sửa lỗi.
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 5 Trường Tiểu học Cổ Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác nhóm thi đọc theo vai.
- 2 – 3 nhóm đọc thi.
- Lớp bình chọn nhóm đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ trình tự của 1 cuộc họp thông thường
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu
So sánh
I. Mục tiêu:
- Tìm và hiểu được các hình ảnh so sánh hơn, kém.
- Tìm và hiểu được nghĩa các từ chỉ sự so sánh hơn, kém.
- Thay hoặc thêm được từ so sánh vào các hình ảnh so sánh cho trước.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên: Viết sẵn các câu thơ, câu văn trong bài vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu 1 số từ chỉ gộp những người trong gia đình.
- Đặt 1 câu bất kì theo mẫu:
Ai là gì?
- Giáo viên kiểm tra vở 1 số học sinh.
- Nhận xét, cho điểm.
- Học sinh tìm.
- Học sinh đặt.
B. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nghe giới thiệu.
- Ghi bảng.
- Nghe giới thiệu.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Là chỉ cả ông và bà.
- 3 học sinh lên bảng gạch chân dưới các từ chỉ sự so sánh, mỗi học sinh làm 1 phần. Lớp làm nháp
Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh lên bảng gạch 2 gạch dưới từ chỉ sự so sánh.
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên chốt:
* Phân biệt so sánh ngang bằng và so sánh hơn, kém.
- So sánh hơn, kém: 2 sự vật không ngang bằng nhau mà hơn kém nhau, có sự chênh lệch hơn kém “cháu” hơn “ông”.
- Câu “ông là buổi trời chiều”, 2 sự vật được so sánh có sự ngang bằng nhau.
- Giáo viên yêu cầu.
- Giáo viên chữa bài, cho điểm.
- Học sinh xếp các hình ảh so sánh trong bài thành 2 nhóm:
+ So sánh ngang bằng
+ So sánh hơn, kém
Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- 2 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Học sinh làm bài:
+ Quả dừa - đàn lợn
+ Tàu dừa - chiếc lược
- Các hình ảnh so sánh trong bài 3 khác gì các hình ảnh so sánh trong bài 1?
- Các hình ảnh so sánh trong bài 3 không có từ so sánh, chúng được nối với nhau bằng các gạch ngang (-).
Bài 4:
- Học sinh đọc đề bài: Tìm các từ so sánh có thêm vào những câu chưa có từ so sánh ở bài tập 3.
- Các hình ảnh so sánh trong bài tập 3 là so sánh ngang bằng hay so sánh hơn, kém?
- So sánh ngang bằng.
- Học sinh tổ chức thi làm bài trong 5 phút. Nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ thắng: như, là, tựa như là, tựa như, như thể, ví như.
* Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tìm câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh trong bài “Người lính dũng cảm”.
- Câu: Chiếc máy bay ... giật mình ... chỉ huy dũng cảm.
- Đó là so sánh ngang bằng hay so sánh hơn kém.
- So sánh ngang bằng.
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại bài học và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
Tập làm văn
Tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tổ chức 1 cuộc họp tổ (lớp):
- Xác định được nội dung cuộc họp.
- Biết tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã nêu ở bài tập đọc: Cuộc họp của chữ viết.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Giáo viên: Viết sẵn trên bảng trình tự của cuộc họp thông thường.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên yêu cầu.
- 1 vài hs nhắc lại trình tự của cuộc họp đã học trong bài: Cuộc họp của chữ viết.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
B. Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học.
- Học sinh lắng nghe.
- Ghi bảng tên bài.
2. Hướng dẫn cách tiến hành cuộc họp.
- 1 học sinh đọc yêu. Lớp theo dõi.
- Nội dung của cuộc họp tổ là gì?
- HS tự nêu 1 nội dung mà tổ định làm.
- Nêu lại trình tự của 1 cuộc họp thông thường.
- Học sinh nêu lại trên bảng.
- Ai là người nêu mục đích cuộc họp, tình hình của tổ?
- Người chủ toạ cuộc họp.
- Người chủ có thể là ai trong lớp?
- Học sinh nêu.
- Ai là người nêu nguyên nhân của tình hình đó?
- Chủ toạ nêu sau đó các thành viên trong tổ đóng góp ý kiến xây dựng.
- Làm thế nào để tìm cách giải quyết vấn đề đặt ra?
- Tổ bàn bạc, thảo luận, thống nhất cách giải quyết, tổ trưởng( chủ toạ) tổng hợp ý kiến của các bạn.
- Giao việc cho mọi người bằng cách nào?
- Cả tổ bàn bạc để phân công sau đó tổ trưởng chốt lại ý kiến của cả tổ.
3. Tiến hành cuộc họp
- Giáo viên yêu cầu
-Mỗi tổ chọn 1nội dung gợi ý trong SGK
- Học sinh tiến hành họp
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh
- Học sinh ghi chép lại nếu cần.
4. Thi tổ chức cuộc họp
- 4 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Giáo viên kết luận, tuyên dương tổ có cuộc họp tốt đạt hiệu quả.
C. Củng cố- dặn dò
Nhận xét tiết học
Toán
Tiết 25 : Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
I Mục tiêu
- Giúp HS biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- áp dụng để giải toán có lời văn.
II Đồ dùng dạy – học
Phấn màu , hệ thống đáp án bài tập
III Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy
1 Kiểm tra bài cũ
Gọi hs đọc thuộc bảng chia đã học.
Nhận xét, cho điểm
2 Dạy học bài mới
a Giới thiệu bài
b HD tìm một trong các phần bằng nhau của một số
GV nêu bài toán
Bài toán cho biết những gì ?
Bài toán yêu cầu gì ?
Làm thế nào để tìm 1/ 3 của 12 cái kẹo ?
12 cái chia …thì mỗi phần có mấy cái ?
Làm thế nào để tìm được 4 cái kẹo ?
* Kết luận : 4 cái kẹo là 1/3 của 12 cái .
* Mở rộng : Với bài toán trên nếu chi cho em 1/2 cái thì em được mấy cái kẹo?
Tương tự với 1/4, 1/6
Vậy muốn tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số ta làm thế nào ?
GV nhận xét , kết luận
3 Luyện tập
Bài 1 : gọi hs đọc yêu cầu
GV hướng dẫn mẫu
Nhận xét , cho điểm
Bài 2 : hs đọc yêu cầu, GV hướng dẫn
Nhận xét , chữa bài , cho điểm
4 Củng cố , dặn dò
Muốn tìm 1 trong các phần = nhau của 1 số ta làm thế nào ?
Nhận xét tiết học
Về làm bài ở VBT
Hoạt động học
2 hs lên làm bài 2 3 của tiết trước
3-5 hs đọc thuộc
Nghe giới thiệu
HS nêu lại
HS trả lời
Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau
Có 4 cái
Thực hiện phép chia : 12 : 3 = 4
HS tự giải bài toán
HS trả lời
Muốn tìm 1 trong…lấy số đó chia cho số phần.
1 hs đọc
3 hs lên bảng làm
1 hs lên tóm tắt và giải, lớp làm vào vở
Bài giải
Số m vải xanh cửa hàng bán là
40 : 5 = 8 (m)
Đáp số : 8 m
Tuần 5
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008
Luyện từ và câu (BS)
Từ ngữ về gia đình
I. Mục tiêu:
- Củng cố và mở rộng hơn cho HS từ ngữ về gia đình.
- Củng cố về kiểu câu: Ai là gì?
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- GV ghi đầu bài, yêu cầu 1 HS đọc.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV làm mẫu:
+ Chọn tiếng “yêu” và tiếng “mến” ghép được từ “yêu mến”
- Yêu cầu HS làm tiếp.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2:
- GV ghi đầu bài, yêu cầu 1 HS đọc.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở.
* Bài 3:
- GV ghi đầu bài, yêu cầu 1 HS đọc.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm.
Hoạt động học
Dùng các tiếng: yêu, mến, quý, kính ghép với nhau để có 8 từ thường dùng để chỉ quan hệ tình cảm gia đình.
- Ghép 4 tiếng thành 8 từ.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- HS làm bài vào vở.
Tìm một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về tình cảm tốt đẹp giữa những người thân.
- 6-7 em.
Đặt câu theo mẫu “Ai là gì” để nói về bạn nhỏ trong bài “Khi mẹ vắng nhà”, bạn bé trong bài “Cô giáo tí hon”.
- Đặt câu theo mẫu: Ai - là gì.
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp.
- HS làm bài vào vở.
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2008
Toán (BS)
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số không nhớ và có nhớ.
- HS làm tính, giải toán đúng với dạng phép nhân trên.
II. Chuẩn bị:
- Bài tập luyện tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu: Ghi đầu bài
2. Luyện tập:
* Bài 1:
- GV ghi đầu bài lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu 4 HS lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét, cho điểm HS.
* Bài 2:
- GV ghi đầu bài và yêu cầu HS đọc.
- x trong 2 phép chia này được gọi là gì?
- Muốn tìm số bị chia làm thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
* Bài 3:
- GV ghi đầu bài, HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho HS nhận xét để thấy đây là các phép nhân có nhớ.
* Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải vào vở.
- Nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập về phép nhân.
Hoạt động học
Đặt tính rồi tính tích biết các thừa số lần lượt là:
33 và 2 22 và 3
42 và 2 34 và 2
- Tìm x: x : 4 = 12 x : 2 = 24
- Số bị chia.
- Lấy thương x số chia
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở.
Đặt tính rồi tính:
37 và 2; 42 và 5; 24 và 3; 36 và 8
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- 1 thùng hàng: 55kg
6 thùng hàng: …kg?
- 1 HS giải trên bảng.
Thể dục (BS )
Trò chơi “Mèo đuổi chuột”
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho HS một số kỹ năng về ĐHĐN như: quay phải, quay trái.
- Luyện kỹ hơn về cách chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Sân trường.
- Phương tiện: Còi, kẻ vạch.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần
Nội dung
Số lần
T.Gian
Phương pháp
Mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.
- Chơi TC “Thi xếp hàng”.
2’
1’
2’
- Theo 4 hàng dọc
- Theo 4 hàng dọc
Cơ bản
- Ôn quay phải, quay trái.
- Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột”.
6-7’
10’
- Gọi một vài HS tập tốt lên tập mẫu.
+ Yêu cầu HS nhắc lại động tác quay.
+ Chia tổ để tập, tổ trưởng hô, điều khiển tổ mình.
GV quan sát các tổ để uốn nắn những em tập chưa đúng.
+ Tập cả lớp.
- Yêu cầu HS nhắc lại luật chơi và cách chơi.
+ Cho cả lớp chơi.
Kết thúc
- Đứng vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét tiết học.
- Giao BTVN: Ôn quay phải, quay trái cho thành thạo.
1’
2’
- Tự ôn luyện ở nhà 15-20’.
File đính kèm:
- tuan5 da sua.doc