A / Yêu cầu :
-Kể được một số việc mà Hs lớp 3 có thể làm lấy
-Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình
-Biết tự làm lấy việc ở nhà, ở trường.
B /Chuẩn bị : - Tranh minh họa tình huống ( Hoạt động 1 tiết 1 )
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 5 Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện lại các
- Yêu cầu lớp làm các động tác khởi động.
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc.
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
- Chơi trò chơi : ( Qua đường lội )
- Cho HS luyện tập theo tổ, các em thay nhau làm chỉ huy. GV theo dõi uốn nắn cho các em.
- Lớp tổ chức tập theo hàng ngang trước.sau khi thuần thục chuyển sang đội hình hàng dọc.
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi :”Mèo đuổi chuột
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát
Tiết 2
Toán Luyện tập
A/Yêu cầu:
-Biết nhân chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6
-Vận dụng trong giải toán có lời văn
.- Củng cố việc thực hiện phép chia trong phạm vi 6.
B/ Chuẩn bị : Bộ đồ dùng học toán.
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi học sinh lên bảng làm BT3 tiết trước
- Gọi hai học sinh đọc bảng chia 6
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài.
- Yêu cầu tự nêu kết quả tính nhẩm.
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- Gọi HS nêu miệng kết qua, lớp nhận xét bổ sung.
Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu đề bài
-Yêu cầu lớp thực hiện tính nhẩm
- Gọi ba em nêu miệng kết quả nhẩm, mỗi em một cột.
- Gọi học sinh khác nhận xét
- Nhận xét bài làm của học sinh
Bài 3 - Gọi học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em nhận xét chữa bài.
Bài 4 Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời miệng câu hỏi:
+ Đã tô màu vào 1/6 hình nào?
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- 3 học sinh đọc bảng chia 6.
- Lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- Một HS nêu đề bài.
-Cả lớp thực hiện làm vào vở.
-
6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 18 : 6 = 3
36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 6 x 3 = 18
- Một học sinh nêu yêu cầu bài
- Cả lớp cùng thực hiện nhẩm tính ra kết quả
- 3HS nêu miệng mỗi em nêu một cột.
16 : 4 = 4 18 : 3 = 6 24 : 6 = 4
16 : 2 = 8 18 : 6 = 3 24 : 4 = 6
12 ; 6 = 2 15 : 5 = 3 35 : 5 = 7
Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét chữa bài.
Giải :
Số mét vải may mỗi bộ là :
18 : 6 = 3(m)
Đ/S: 3 m
- Cả lớp tự làm bài.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét.
(Đã tô màu 1/6 vào hình 2 và 3)
-Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã làm.
Tiết 3
Chính tả: (TC ) Mùa thu của em
A/ Yêu cầu :Chép và trình bày đúng bài chính tả
-Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oam) và en / eng.
-GD HS biết giữ vở sạch, viết chữ đẹp
B/ Chuẩn bị : -Bảng phụ chép bài thơ “ Mùa thu của em “ Bảng lớp viết nội dung bài tập 2.
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ học sinh thường hay viết sai.
- Gọi học sinh đọc 28 chữ và tên chữ đã học.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc mẫu bài lần 1 bài thơ trên bảng.
- Cả lớp đọc thầm để nắm nội dung đoạn văn và trả lời câu hỏi :
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
+ Các chữ đầu câu viết như thế nào ?
-Yêu cầu học sinh lấy bảng con và viết các tiếng khó.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Yêu cầu HS nhìn sách chép bài vào vở.
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh.
* Thu vở học sinh chấm điểm và nhận xét.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 2 : -Nêu yêu cầu của bài tập.
- Giúp học sinh hiểu yêu cầu
- Yêu cầu 1 học làm bài trên bảng.
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét và chốt ý đúng.
*Bài 3b: -Yêu cầu học sinh làm bài tập 3b
- Yêu cầu thực hiện vào vở.
- Gọi vài em nêu kết quả.
- Lớp cùng giáo viên nhận xét chốt ý đúng.
d) Củng cố - Dặn dò:
nhận xét giờ học
- 3 em lên bảng viết các từ : bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng.
- Học sinh đọc thuộc lòng thứ tự 28 chữ cái đã học.
- Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2 học sinh đọc lại bài.
+ Thể thơ 4 chữ.
+ Tên bài được viết ở giũa trang vở.
+ Viết các chữ đầu dòng, tên riêng.
+ Ta phải viết hoa chữ cái đầu.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con.
- Cả lớp chép bài vào vở.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- Lớp tiến hành luyện tập.
- Một em làm mẫu trên bảng
- Cả lớp thực hiện vào vở
- Một họcsinh làm bài trên bảng.
- Vần cần tìm là:
a/, Sóng vỗ ồm oạp. …
b/ Mèo ngoạm miếng thịt.
- Lớp thực hiện bài 3 a
- Cả lớp làm vào vở.
- Hai học sinh nêu kết quả
- Các từ cần điền ở bài 3b: Kèn – kẻng – chén.
Về nhà tập viết lại những từ sai vào vở.
Tiết 4
Mỹ thuật : Tập nặn tạo dáng:nặn quả
A/ Yêu cầu: Nhận biết hình khối của một số quả.
- Biết cách nặn quả .
-Nặn được một vài quả gần giống với mẫu
-GDBVMT: Biết mối quan hệ gần gũi giữa thiên nhiên và môi trường
-GDHS yêu mến cảnh đẹp trong thiên nhiên.
B/ Chuẩn bị : - Hình minh họa một số loại quả có màu sắc đẹp , một vài loại quả thật như xồi , đu đủ , khế , cam ,...
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên kiểm tra các đồ dùng học tập của học sinh .
-Giáo viên nhận xét và ghi điểm
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Trong cuộc sống xung quanh chúng ta có rất nhiều quả khác nhau …Bài học hôm nay chúng ta sẽ nặn một loại quả theo ý thích .
b) Hoạt động 1: *Quan sát nhận xét
-Cho học sinh quan sát các tranh vẽ kết hợp cho học sinh nhận xét để nắm được đặc điểm từng loại quả .
- Em hãy nêu tên loại quả ?
- Hãy tả lại hình dáng đặc điểm ,màu sắc của từng loại quả ?
c)Hoạt động 2 cách nặn quả
-Giáo viên vừa nặn mẫu một quả vừa hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước nặn như sách giáo khoa .
d) Hoạt động 3 Thực hành
-Giáo viên đặt quả mẫu lên bàn đảm bảo tất cả vị trí trong lớp đều nhìn rõ
-Yêu cầu học sinh thực hành nặn quả mà em thích
-Giáo viên theo dõi và giúp đỡ học sinh
-Hướng dẫn học sinh lựa chọn các loại quả gần gũi hợp lí trước khi nặn
g) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
GV gợi ý để HS nhận ra bài vẽ đẹp:Quả có gần giống mẫu không?Màu sắc thế nào?..
e) Củng cố - Dặn dò :
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn học sinh về quan sát cách vẽ họa tiết và tô màu hình vuông .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên của tổ mình .
Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài .
-Hai đến ba học sinh nhắc lại tựa bài .
-Cả lớp cùng theo dõi mẫu để nhận xét :
- Tranh vẽ về một số loại quả quen thuộc như : chuối , cam , quýt , mỗi loại quả đều có đặc điểm riêng về hình dáng , màu sắc khác nhau .
-HS mô tả
- Lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn theo từng bước nặn .
-Trước hết ta nhào trộn đất cho thật dẻo và mềm
-Nặn thành khối dáng của quả trước nặn bộ phận chính trước sau đó mới nặn đến chi tiết đặc biệt cần lựa chọn những loại quả gần gũi quen thuộc để nặn dễ dàng hơn .
-HS nhận xét
-Quan sát cách trang trí họa tiết trong hình vuông để tuần sau
học vẽ tiếp họa tiết .”
Tiết 5
Thủ công : Gấp cắt ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng ( tiết 1 )
A/ Yêu cầu:
-Biết cách gấp,cắt ngôi sao năm cánh
. - Gấp được ngôi sao5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng theo quy trình kĩ thuật.
-Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán.
B/ Chuẩn bị - Một mẫu lá cờ đỏ sao vàng sẵn bằng giấy màu có kích thước đủ lớn để HSquan sát được. Tranh quy trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
- Giáo viên nhận xét đánh giá
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 1 :-Hướng dẫn quan sát và nhận xét :
- Cho học sinh quan sát mẫu một ngôi sao 5 cánh và lá cờ đỏ sao vàng gấp sẵn và hỏi :
+ Lá cờ này có đặc điểm và hình dạng như thế
nào ?
+ Lá cờ đỏ sao vàng thường được treo ở nơi những nào ? Vào những dịp nào ?
-Giới thiệu và liên hệ với lá cờ đỏ sao vàng thật
* Hoạt động 2:
- Bước 1 : Gấp cắt ngôi sao năm cánh.
- Gọi một học sinh lên bảng thực hiện cắt gấp theo mẫu hình vuông có cạnh là 8 cm
- Mở một đường gấp đôi ra để lại một đường gấp AOB trong đó O là điểm giữa.
- Đánh dáu điểm …trùng khít nhau.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước từ hình 1 – 5 như SGV.
Bước 2: - Hướng dẫn học sinh gấp, cắt ngôi sao 5 cánh.
- Giáo viên lần lượt hướng dẫn HS cách đánh dấu gấp, cắt tờ giấy hình vuông như tiết trước và gấp thành các hình như Hình 6 rồi cắt ra để được ngôi sao 5 cánh như hình 7 SGV.
* Hoạt động 3: -Dán ngôi sao vào tờ giấy hình chữ nhật để được lá cờ đỏ sao vàng
- Cho học sinh tập gấp bằng giấy.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà tập cắt lại ngôi sao 5 cánh.
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
-Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét .
+ Lá cờ hình chữ nhật.
+ Ngôi sao vàng có 5 cánh bằng nhau. được dán chính giữa hình chữ nhật màu đỏ.
+ Thường được treo ở các cơ quan, trường học, nhà ở vào các dịp lễ, Tết.
- Lắng nghe giáo viên để nắm được ý nghĩa của lá cờ đỏ sao vàng thật.
- Lớp quan sát một học sinh lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vuông như đã học lớp 2
- Học sinh quan sát giáo viên hướng dẫn và thao tác theo
- Tiếp tục quan sát giáo viên để nắm được cách gấp qua các bước ở hình 2,3, 4, 5, 6 và hình 7 để có được một ngôi sao 5 cánh hồn chỉnh như mẫu.
- Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu để tiết sau gấp cắt và dán thành lá cờ đỏ sao vàng hồn chỉnh.
- Cả lớp tập gấp cắt ngôi sao.
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành gấp cắt dán lá cờ đỏ sao vàng.
Thứ 6 đồng chí Thông dạy thừa giờ
File đính kèm:
- GA lop 3 T5nam 0910.doc