1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
-Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
-Ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
-Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
2.HS tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở nhà
3.HS có thái độtự giác,chăm chỉ thực hiện công việc của mình
29 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 5 Năm học 2005-2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tiếp nhau từng đoạn.
-Luyện đọc trong nhóm.
-4 nhóm thi đọc nối tiếp từng đoạn.
-1 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc đoạn 1.Lớp đọc thầm.
-Giúp bạn Hoàng dùng dấu câu khi viết .
-1 HS đọc đoạn 3.
-Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn khi định chấm câu.
-1 HS đọc yêu cầu3.
-Chia nhóm, thảo luận
-Ghi nháp.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Tự phân vai đọc.
-Bình chọn bạn đọc hay.
-Đọc lại bài ghi nhớ tình tự tổ chức 1 cuộc họp.
?&@
Môn : CHÍNH TẢ (Nhớ – viết).
Bài: Mùa thu của em
I. Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng viết chính tả.
Chép lại cả bài “Mùa thu của em”
Củng cố cách trình bày bài thơ 4 chữ.
Ôn luyện vần khó:oam, âm, vần dễ lẫn l/n,en/eng.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 3’
2.Bài mới.
2.1.GTB 2’
2.2.Giảng bài
-HD tập chép.
-HD chuẩn bị.
8’
-Viết vở 15’
-Chấm, chữa 3’
-HD HS làm bài tập.
Bài 2.Điền tiếng có vần oam vào chỗ trống 3’
Bài 3.Tìm từ chứa tiếng bắt đầu =n/l 4’
3.CC, dặn dò 2’
Đọc:hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng.
-Nhận xét chung bài viết trước.
-Nêu mục đích yêu cầu bài học.
-Đọc bài chép trên bảng
-Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
-Tên bài viết ở đâu?
-Những chữ nào được viêùt hoa?
-Chữ đầu câu được viết như thế nào?
-Các khổ thơ cách nhau bao nhiêu?
-Đọc: nghìn con mắt, trời êm, xanh, lá sen, rước đèn, Chị Hằng, Lật trang.
-Nhắc HS ngồi đúng tư thế.
-Chấm, chữa một số bài.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, chốt ý.
-Nhận xét, dặn dò.
-Viết bảng con-chữa-đọc lại.
-Đọc thuộc thứ tự 28 chữ cáiđã học.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe, nhẩm.
-2 HS dọc lại.
-Thơ 4 chữ.
-Giữa trang vở.
-Chữ đầu dòng tên riêng.
-Lùi đầu dòng 2 ô
-1 dòng.
-Viết bảng con
-Đọc lại
-Nhìn sách chép bài.
-HS đọc đề
-Làm vở, chữa bảng.
+Sóng vỗ oàm oạp
+Mèo ngoạm miếng thịt
+Đừng nhai nhồm nhoàm
HS đọc yêu cầu.
-LaØm vào vở
-1 HS đọc gợi ý, 1 HS đọc câu trả lời-Nhận xét.
Chuẩn bị cho bài sau.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài:
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Củng cố về cách thực hiện phép tính chia trong phạm vi 6.
Nhận biết về 1/6 của một hình chữ nhật đơn giản.
II. Chuẩn bị:
Bảng con.
Mô hình bài 4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Tính nhẩm. 9 – 10’
Bài 2: Tính nhẩm. 8’
Bài 3: bài giải 8’
Bài 4: 8’
3. Củng cố – dặn dò. 1’
- Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài học.
- Nhận xét – chữa bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
GV – chữa.
- Treo mô hình.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dò:
- Đọc bảng chia 6.
(Cá nhân đồng thanh)
- Nhắc lại tên bài học.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
-Nối tiếp nhau đọc từng cột tính.
6 x 6 = 6 x 9 = 6 x 7 =
36 : 6 = 54 : 6 = 42 : 6 =
- Đọc đề:
- HS làm vở – chữa miệng.
16 : 4 18 : 3 24 : 6
16 : 2 18 : 6 24 : 4
12 : 6 15 : 5 35 : 5
-HS đọc đề
6bộ: 18 m.
1bộ:…m?
- HS giải – chữa bảng.
-HS đọc.
-Đã tô màu 1/6 hình nào?
-HS quan sát – nhận xét.
-Trả lời.
-Hình a 1/3
-Hình b 1/6
-Hình c 1/6
-Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số.
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
- Biết cách tìm một trong các thành phần băng nhau của một số vận dụng giải toán có nội dung thực tế.
II. Chuẩn bị.
-12 que tính, hình tròn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 2’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
HD tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số. 12’
Thực hành:
Bài 1: Viết số vào chỗ trống. 12’
Bài 2: 9’
3. Củng cố dặn dò. 3’
-Nhận xét – đánh giá
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Nêu bài toán.
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Làm thế nào để tìm 1/3 số kẹo?
KL: Muốn tìm 1/3 số kẹo, ta lấy 12 kẹo chia thành 3 phần bằng nhau. Mỗi phần bằng nhau đó là 1/3 số kẹo.
-Nhận xét và ghi thêm một số ví dụ.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
- Muốn tìm một trong các phần băng nhau của một số ta làm thế nào?
- Ôn lại cách tìm.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
-HS đọc bảng chia 6.
- Lớp nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS nêu lại.
-12 kẹo: 3 phần
- Nghe và nêu lại.
- HS giải toán.
- Đọc đề – làm bảng con chữa bảng lớp.
½ của 8kg là 4 kg
¼ của 24 lít là:
1/5 của 35 là:
1/6 của 54là:
- HS đọc đề.
Bán 1/5 số vải = …m ?
- HS giải vào vở – chữa bảng.
Số đó chia cho tổng số phần.
-Ôn bài và chuẩn bị.
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Tổ chức một cuộc họp.
I.Mục đích - yêu cầu.
HS biết thực hiện một cuộc họp tổ: Cụ thể.
Xác định rõ nội dung cuộc họp.
Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3 – 4’
2. Bài mới.
2.1Giới thiệu bài. 2’
2.2 Giảng bài.
HD làm bài tập.
8’
12’
11’
3. Củng cố – dặn dò. 3’
- Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Bài yêu cầu gì?
-Tổ chức một cuộc họp em cần chú ý điều gì?
-Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét đánh giá.
- Tuyên dương những cá nhân và tổ làm tốt.
-Dặn dò:
- 1 HS kể chuyện: Dại gì mà đổi.
- 1 HS đọc điện báo.
-Nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại tên bài học.
-HS đọc đề bài.
-Tổ chức cuộc họp tổ về:
1-Chào mừng 20/11
2-Giúp đỡ nhau trong học tập.
3-Trang trí lớp học.
4-Giữ vệ sinh chung.
-Xác định rõ cuộc họp.
-Tình hình lớp về vấn đề nêu ra.
-Nguyên nhân dẫn đến.
-Cách giải quyết.
-Giao việc cho mọi người.
*Tổ chức làm nội dung làm việc dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
-Từng tổ trình bày trước lớp.
-Các tổ khác theo dõi – nhận xét.
-Tập làm tổ trưởng tổ chức các cuộc họp.
@&?
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Hoạt động bài tiết nước tiểu.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng.
-Giải thích vì sao hàng ngày mọi người đều cần uống đủ nước.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Hình cơ quan bài tiết nước tiểu.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
a-Giới thiệu bài.2’
b-Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát thảo luận:
MT: Kể tên bộ phận và nêu chức năng. 15’
HĐ2: Thảo luận
15’
3.Củng cố – dặn dò. 3’
Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh thấp tim.
- Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Trong cơ thể cơ quan nào có chức năng bài tiết nước tiểu?
-Đưa tranh giới thiệu: Đây là cơ quan bài tiết – Hãy quan sát xem cơ quan bài tiết nước tiểu.
KL: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm: 2 quả thận, 2ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
-Giao nhiệm vụ – gợi ý câu hỏi.
+Nước tiểu tạo thành từ đâu?
+Nước tiểu xuống bóng đái bằng đường nào?
+Nước tiểu được chứa ở đâu?
+Mỗi ngày một người thải ra bao nhiêu lít nước tiểu?
KL: Thận lọc máu, lấy các chất độc hại có trong máu=> nước tiểu,nước tiểu đưa xuống bóng đái qua ống dẫn nước tiểu.
-Chỉ và hình nêu hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Dặn dò:
2- 3 HS nêu.
- Nhận xét bổ xung.
-Nhắc lại tên bài.
-Cơ quan bài tiết nước tiểu.
-Quan sát và thảo luận theo cặp.
-Trình bày.
-Nhận xét bổ xung.
-Quan sát hình 2 đọc câu hỏi và trả lời trong hình.
-Thảo luận nhóm – nhóm trưởng đặt câu hỏi – chỉ định nhóm khác trả lời. ….
- Mỗi nhóm xung phong đặt câu hỏi – đề nghị nhóm khác trả lời.
- Nêu lại.
- Tập nhìn SGK trình bày hoạt động bài tiết nước tiểu.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
I. Mục tiêu.
Đánh giá tuần học đầu tiên của tháng 10.
Công việc tuần tới.
Kể chuyện – đọc báo đội.
II. Chuẩn bị:
- Báo.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức
2’
2. Đánh giá. 15’
3. Công việc tuần tới.
10’
4. Đọc báo đội số 168. 12’
5. Tổng kết tiết học. 1’
KL: -Đi học đúng giờ, vẫn can học sinh quên vở, chưa bọc vở, chưa học bài và làm bài.
- Vệ sinh cá nhân sạch.
- Đi học đúng giờ, vệ sinh cá nhân sạch.
- Bọc vở, dán nhãn đầy đủ.
- Chấm dứt: Quên vở, không học bài, làm bài.
-Chú ý chăm sóc bồn hoa của lớp.
-Tại sao nhện không bị trúng độc khi ăn thịt con mồi?
-Chồn mới sinh đã có mùi hôi chưa?
-Bướm trú mưa ở đâu?
-Chim có uống nước khi bay?
-Cá voi hụp dưới nước bao lâu?
-Nhận xét chung.
- Dặn dò:
- Hát đồng thanh.
Từng bàn kiểm điểm.
-Đại diện bàn báo cáo – các bàn khác nhận xét – bổ xung.
HS đọc.
*Thế giới động vật.
-Dùng nước dãi hoá giải chất độc trước khi ăn.
-3Tháng chưa có, trên 3 tháng mới có.
-Dưới lá, khe đá, Chúng bám ngược khép cánh.
-Có uống khi lựơn trên ao, hồ.
-10 phút: Cá ăn thịt.
- 1giờ: cá ở tầng sâu.
- Vui cả bốn mùa.
-Kể chuyện danh nhân.
-Vườn chơi.
-Thầy thuốc dặn em.
File đính kèm:
- giao an 3(2).doc