I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời ngời kể chuyện.
- Hiểu ND : Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật. (trả lời đợc các CH 1, 2, 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 5 Chiều Trường tiểu học Phú Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn đề bài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ : 1 HS đọc lại bức thư đã viết
2.Bài mới:Giới thiệu bài : Nh SGV
Hoạt động 1 : GT bài
Cách tiến hành: H/s đọc các y/c của bài 1Hoạt động 2 : Tìm hiểu đề bài
- GV cho tổ trởng KT chuẩn bị giấy… của HS
- Chọn 1 trong 4 đề để làm bài.
- GV nhắc nhở 1 số lu ý.Hoạt động 3 : HS làm bài
- HS làm bài GVQS nhắc nhở.
- HS nộp bài GV chấm 1 số bài có nhận xét , còn đâu về nhà GV chấm tiếp.
IV. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------------------------
Điạ lí:
trung du bắc bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, h/s :
- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với dỉnh tròn, sờn thoải, xếp cạnh nhau nh bát úp.
- Nêu đợc một số hoạt động sản xuất chủ yếu của ngời dân trung du Bâc Bộ:
+ Trồng chề và cây ăn quả là thế mạnh của vùng trung du.
+ Trồng rừng đợc đẩy mạnh.
- Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn chặn tình trạng đất đang bị xấu đi.II. Đồ dùng dạy học: Một số loại bản đồ: địa lí tự nhiên Việt Nam…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:1.Bài cũ
2.Bài mới.
Hoạt động 1: Vùng đồi với đỉnh tròn,sờn thoải
Cách tiến hành:
Yêu cầu h/s dựa vào kênh chữ ở mục 1 cho biết
? vùng trung du là vùng đồi hay vùng nùi hoặc đồng bằng?
? Các đồi ở đây NTN?
? Mô tả sơ lợc vùng trung du?
? nêu những nét riêng biệt của vùng trung du bắc bộ?
GV KL( SGK)
yêu cầu HS tìm vị trí địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ địa lí tự nhiên VN+ HS quan sát và trả lời các câu hỏi trong SGKHoạt động2. Chè và cây ăn quả ở trung du
Cách tiền hành : HS làm việc theo nhóm:
Dựa vào kênh chữ , kênh hình SGK trả lời các câu hỏi:
? TrDBB thích hợp cho trồng nn loại cây gì ?
? xác định vị trí địa lí địa phơng này trên bản đồ ?
HS trình bầy có nhận xét GVKL.(SGK )
Hoạt động3:Trồng rừng và cây công nghiệp
Cách tiến hành: HĐ cả lớp:
- QS tranh đồi trọc? Ví sao có những nơi đất trống đồi trọc? để khắc phục điều đó ngời dân phải làm gì?
- GVKL SGK.- GV cũng cố ND bài.
IV. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài học sau
-------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010.
Sáng
Toán:
biểu đồ (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bớc đầu biết về biểu đồ cột.
- Bớc đầu biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: H/s làm bài 3 sgk.
2. Bài mới: Gtb
Hoạt động 1: Giới thiệu về biểu đồ hình cột.” Số chuột của 4 thôn đã diệt”
- GV treo biểu đồ : Số chuột 4 thôn đẫ diệt”
- Biểu đồ hình cột được thể hiện = các cột các dòng
? biểu đồ có mấy cột?
?Dới chân của các cột ghi gì?
? trục bên trái của các biểu đồ ghi gì?
- số đợc ghi trên đầu mỗi cột là gì?
- GVHDHS đọc biểu đồ
- GV cho HS lên bảng chỉ số chuột đẫ diệt của từng thôn
? em có nhận xét gì về các cột biểu thị số chuột các thôn
- GV cũng cố ND bài
Hoạt động 2: Luyện tập
- H/s lần lợt làm các bài tập.
Bài 1: H/s đọc y/c đề và nêu cách làm
Tơng tự nh vậy nêu tiếp …….
Bài 2: G/v cho h/s tự làm sau đó thống nhất kết quả.
H/s làm vào vở – G/v chấm bài nhận xét.
IV. Hoạt động nối tiếp: Làm bài tập ở nhà - Chuẩn bị bài học sau
....................................................................
Luyện Từ và câu :
danh từ
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Hiểu đợc DT là những từ chỉ sự vật (ngời, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị).
- Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các DT cho trướcvà tập đặt câu (BT mục III).
II. Đồ dùng dạy học: VBTTV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: tìm từ láy , từ ghép trông bài tập 2
2.Bài mới:Giới thiệụ bài:
Hoạt động 1: HD h/s làm bài tập.
- H/s lần lợt làm bài tập.
Bài 1: H/s đọc y/c bài.
- H/s thảo luận nhóm đôi tìm từ
- làm bài vào vở - HS trình bầy - Cả lớp nhận xét.
GV nêu kết quả đúng : TRuyện cổ, tiếng, xa, cuộc sống, cơn, nắng , ma, con sông, rặng dừa…
Bài 2: H/s làm việc nhóm
HS trình bầy trớc lớp- nhận xét GVKL :
từ chỉ ngời: Ông cha,cha ông
Từ chỉ vâtl: sông dừa, chân trời,
Từ chỉ hiện tợng: Nắng ma
Từ chỉ khái niệm: Cuộc sống, truyện cổ, tiếng, xa, đời.
Từ chỉ đơn vị: Cơn, con, rặng.
GV KL : Danh từ là từ chỉ: người, vật, hiện tượng, khái niệm,đơn vị.
GV rút ra ghi nhớ( SGK )- cho hS nhắc lại
Hoạt động2: luyện tập:
BT1: HS đọc Y/C bài - Thảo luận nhóm đôi - Hs trình bầy nhận xét GVKL.
BT2: HS đọc Y/C bài
- Gv cho các em tự đặt câu lớp nhận xét GVKL
- GV cũng cố ND bài.
IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học – Chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------------------------------------
Luyện Từ và câu
mở rộng vốn từ trung thực tự trọng
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán việt thông dụng)về chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT4); tìm đợc một hai từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm đợc ( BT1,2); nắm đợc nghĩa từ "tự trọng".(BT3)
II. Đồ dùng dạy học:Bảng phụ , từ điển, …
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài mới:Giới thiệụ bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét.
- Gv cho h/s đọc yêu trong sgk.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, trao đổi điền từ đúng vào phiếu
Cùng nghĩa: trung thực,…..
Trái nghĩa với từ : trung thực,…
- Các nhóm trng bày bài của nhóm bằng cách gián phiếu học tập lên bảng.
- Lớp nhận xét GVKL..
3. Hoạt động 3: Luyện tập
BT2:HS đọc Y/C
- H/s đọc yêu cầu bài tập2 làm việc cá nhân, sau đó trình bày trớc lớp, nhận xét, sửa sai.
BT 3: H/s đọc y/c và trao đổi theo cặp- gọi 1 cặp lên điền kết quả vào phiếu , nhóm khác nhận xét sửa sai
BT4 : Làm tơng tự.
- GV cũng cố ND bài.
IV. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học
………………………………………………
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể truyện
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: bảng phụ , tranh minh hoạ truyện.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ: HS kể câu chuyện đã nghe , đã đọc
2.Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động 1: giới thiệu đề bài , nêu yêu cầu của đề bài
Hoạt động 2: HDHS làm bài
BT1: HS đọc Y/C bài.
1 HS đọc lại bài “ Hạt thóc giống”
HS làm việc nhóm hoàn thành phiếu- trình bầy GVKL:
- Sự việc nhà vua muốn tìm ngời trung thực để truyền ngôi…
- Chú bé dốc côngchăm sóc…..
- Nhàvua ca ngợichổmtung thực….
BT2: ? dấu hiệu nào giúp em nhận biểta mở bài kết bài?
? em có nhận xét gívề đầu hiệu đó?
GVKL.
BT3:HS đọc Y/C SGK
Tiến hành tơng tự các bài trên. IV. Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị cho bài văn tuần sau
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thể dục
Bài 1 quay sau, Đi đều vòng phải, vòng trái,đứng lại
đổi chân khi đi sai nhịp-
trò chơi “bỏ khăn”
I – Mục tiêu
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật : Đi đều vòng phải ,vòng trái, đứng lại đổi chân khi đi sai nhịp
-Trò chơi “ Ném bóng trúng đích”
II. Địa điểm: Sân trường. còi....
III. Các hoạt động dạy học
A.Bài cũ: KT dóng hàng, điểm số...
B.Bài mới:
1 . Phần mở đầu: 6-10 phút
-Tập hợp lớp, gv phổ biến ND bài học 2-3ph
-HS khởi động: tay chân , xoay khớp cổ tay, cổ chân 3-4 phút
2. Phần cơ bản 18-22 phút
a) ĐHĐN : 12-14 phút
-Gv ôn tập hợp hàng ngang dóng hàng điểm số
-Ôn đi đều vòng phải , vòng trái, đứng tại chỗ, đổi chân khi đi sai nhịp.
GV điều khiển HS tập 1-2 phút
+ Chia tổ luyện tập, do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát nhận xét 3-4 phút
+ Tập hợp cả lớp, từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát nhận xét 2-3 phút
+ Cả lớp tập do cán sự lớp điều khiển ; 2-3 phút
b) Trò chơi vận động 6-8 phút
Trò chơi “ Bỏ khăn” . GV tập hợp đội hình chơi , nêu tên trò chơi và phổ biến cách chơivà luật chơi
GV HD cách chơi và phổ biến luật chơi
3- Phần kết thúc:4-6 phút
-Chạy nhẹ nhàng .Tập một số động tác thả lỏng :1-2 phút
- HS đứng vòng tròn vỗ tay và hát .Gv hệ thống bài1-2phút
Trò chơi “ Diệt các con vật có hại” 2-3 phút
-----------------------------------------------------------------------------------------
kĩ thuật :
khâu thường
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khâu
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II. Đồ dùng:
Giấy mầu, kéo, vải phấn mầu.... III. Các hoạt động dạy họcA) bài cũ:
B) bài mới
HĐ 1: HD HS QS nhận xét
- GV GT HD QS nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, các đường khâu thường.... HĐ2: HD thao tác mẫu
- Vạch dấu trên vải: GV HD thao tác + QS hình SGK
- Học sinh thực hành - Học sinh nhắc lại quy trình, các bớc
- học sinh thực hành các thao tác
- HS khâu thường trên vải theo đường vạch dấu
2. HS thc hành: GV cho lớp làm bài GV QS nhắc nhở
3. HS trng bày sản phẩm - Tổ chức cho Học sinh trong nhóm thi bài ai đẹp đúng.....- Chọn một số sản phẩm đép cho cả lớp quan sát
IV . Củng cố – Dăn dò: Nhận xét tiết học, dăn chuẩn bị cho tiết sau.
----------------------------------------------------------------------------
Chiều Ôn tiếng việt
I.Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kĩ năng đọc với 4 đối tượng trong lớp , ôn tập về Từ đơn, từ ghép từ láy.
- Cũng cố về cấu tạo của tiếng
II.Đố dùng:
GV chuẩn bị Y/C ôn tập
III. Hoạt động trên lớp
HĐ1. Ôn luyện đọc
- GV chia lớp 4 nhóm các nhóm thi đọc trong nhóm giúp đỡ các bạn cùng đọc .
- Thi đọc trước lớp có nhận xét tuyên dương
HĐ2.Ôn về cấu tạo tiếng
- GV cho Y/C: đọc câu thơ sau và cho biết có bao nhiêu tếng ?
- PT cấu tạo các tiếng theo bảng
Tiếng
am đầu
vần
thanh
hồng
H
ông
huyền
qua
q
ua
ngang
............
HS làm bài rồi chữa bài GV KL
HĐ3: Hoàn thành Y/C bảng sau: Tìm các từ
aTừ đơn
dTừ láy
đnhà ,cửa...
Vvui v ẻ,…
IV. Hoạt động nối tiếp: GV củng cố ND bài và dặn dò.
................................................................
hoạt động tập thể
I . Đánh giá công tác tuần 5
II. Triển khai công tác tuần 6
File đính kèm:
- TUAN 5 LOP4 A.doc