Giáo án Lớp 3 Tuần 5 Buổi chiều

I. Mục đích yêu cầu

* HSKT: Luyện đọc từng tiếng, từng câu theo hướng dẫn của gv.

+ Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- Rèn luyện kĩ năng nghe, kể chuyện cho học sinh.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1679 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 5 Buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài và chuẩ bị bài sau. - Chú ý theo dõi - Học sinh đọc thụôc bảng chia 6 - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nêu miệng 6 x 4 = 24 6 x 2 = 12 24 : 6 = 4 12 : 6 = 2 24 : 4 = 6 12 : 2 = 6 - Học sinh đọc yêu cầu - Một đoạn dây dài 48cm được cắt thành 6 đoạn bằng nhau. - Mỗi đoạn dài bao nhiêu cm ? - Làm bảng lớp, bảng con. Bài giải Mỗi đoạn dây dài là : 48 : 6 = 8 ( cm) Đáp số : 8 cm. - Nhắc lại nội dung bài học. _______________________________ Tiết 2: Tập đọc ÔN TẬP: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I. Mục đích yêu cầu * HSKT: Đánh vần đọc 1-2 câu. - Luyện đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc * Đọc câu : - Gọi học sinh đọc tiếp sức - Sửa phát âm * Đọc đoạn trước lớp - Cho học sinh chia đoạn - Cho học sinh đọc từng đoạn trước lớp, - - Đọc đúng kiểu câu: câu hỏi, câu cảm - Sửa phát âm * Đọc đoạn trong nhóm - Nhận xét, cho điểm 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Cho học sinh đọc thầm bài - Rút ra nội dung chính của bài 4. Luyện đọc lại: - Giáo viên đọc lại đoạn 1 - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn 1 - Nhận xét và bình chọn 3. Củng cố – dặn dò : - Hệ thống lại nội dung bài học. - Nhận xét giờ học - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh theo dõi - HS đọc tiếp sức từng câu - Luyện phát âm đúng - Học sinh chia bài làm đoạn 4 - Học sinh đọc từng đoạn - Học sinh đọc nhóm đôi - Đại diện một số nhóm thi đọc trước lớp - Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. - Học sinh thi đọc đoạn 1 - Thi đọc phân vai toàn bài - Học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Chú ý nghe, ghi nhớ. ____________________________________ Tiết 3: HĐGDNGLL Tiết 5: TRÒ CHƠI: ĐẤT, BIỂN TRỜI Giáo iên dạy: Trần Thị Huề _________________________________________________________ Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Ôn luyện nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. - Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). - Biết xác định của một hình đơn giản. * HSKT: Học thuộc bảng nhân, bảng chia 6, làm 1-2 phép tính bài tập 1,2 II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 Tính nhẩm - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cho HS n.xét về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Nhận xét , sửa sai Bài 3 - Cho học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn phân tích bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? Nhận xét, sửa sai Bài 4 - Cho học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh nêu 3. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập. - Chú ý theo dõi. Học sinh đọc yêu cầu Học sinh nêu miệng 6 6 = 36 6 9 = 54 36 : 6 = 6 54 : 6 = 9 24 : 6 = 4 18 : 6 = 3 6 4 = 24 6 3 = 18 6 7 = 42 6 8 = 48 42 : 6 = 7 48 : 6 = 8 - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh phân tích bài toán và giải - Làm bảng lớp, bảng con. Tóm tắt 6 bộ : 18 mét Mỗi bộ:….. mét? Bài giải Mỗi bộ may hết số mét vải là 18 : 6 = 3 ( m) Đáp số : 3 m vải - Học sinh đọc yêu cầu, Quan sát các hình SGK nêu miệng - Đã tô màu hình 2 và 3 - Nhắc lại nội dung luyện tập - Chú ý nghe, ghi nhớ. ____________________________________________ Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP: SO SÁNH I. Mục đích yêu cầu - Củng cố kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh * HSKT: Luyện đọc câu có hình ảnh so sánh, nhắc lại các từ so sánh. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1 : Tìm những hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm : Gạch chân dưới những hình ảnh được so sánh với nhau trong từng khổ thơ. - Nhận xét - chốt lại - Hướng dẫn phân biệt so sánh nngang bằng và so sánh hơn kém. Bài 3: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh tìm hình ảnh so sánh. - Nhận xét, sửa sai 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài - Nhận xét giờ học - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau - Chú ý theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc khổ thơ - 3 Học sinh làm bài bảng lớp + giấy nháp Hình ảnh so sánh Kiểu so sánh - Cháu là ngày rạng sáng . - Trăng khuya sáng hơn đèn - Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con - Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. - Cháu khoẻ hơn ông nhiều - Ông là buổi trời chiều. - Ngang bằng - Hơn kém - Hơn kém - Ngang bằng - Hơn kém - Ngang bằng - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc đoạn văn - Học sinh nêu miệng: Thân dừa bạch phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao. Đêm hè, hoa nở cùng sao Tàu dừa - chiếc lựơc chải vào mây xanh. - Nhắc lại nội dung bài học. - Chú ý nghe ghi nhớ. ____________________________________________ Tiết 3: Luyện chữ Tiết 2: MÙA THU CỦA EM I. Mục đích yêu cầu - Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả trình bày sạch đẹp . - Rèn cho học sinh viết chữ đẹp, giữ vở sạch. * HSKT: Chép được 1 khổ thơ, Luyện đọc các câu ở bài tập 2,3. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn a. Chuẩn bị - Giáo viên đọc bài viết - Chép bài lên bảng b. Học sinh viết bài - GV cho học sinh viết bài - Theo dõi học sinh viết - Nhắc nhở tư thế ngồi viết c. Chấm chữa - Giáo viên đọc lại bài - Giáo viên thu bài - Chấm 1 số bài tại lớp - Nhận xét, sửa sai 4. Củng cố- Dặn dò - Cho học sinh viết lại các từ, tiếng hay viết sai. - Nhận xét giờ học - Về nhà các em học bài và chuẩn bị bài sau Học sinh theo dõi 1-2 Học sinh đọc bài viết - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh dùng bút chì soát lỗi - Học sinh luyện viết lại từ viết sai. - Chú ý nghe, ghi nhớ. ___________________________________________________ Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Toán ÔN : TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I. Mục tiêu - Ôn luện tìm một trong các phần bằng nhau của một số. - Vận dụng được để giải bài toán có lời văn. * HSKT: Biết cách tìm một phần bàng nhau của một số, làm bài tập 1 theo sự giúp đỡ của gv. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành Bài 1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm ? - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm bài - Nhận xét, đánh giá. Bài 2 - Hướng dãn phân tích bài toán + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Nhận xét, sửa sai 4. Củng cố – dặn dò - Nêu lại nội dung bài học - Nhận xét giờ học - Dặn dò học sinh. - Chú ý theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh nêu miệng a) của 8 kg là 4 kg (Tính nhẩm: 8 : 2 = 4 (kg) ) b) của 24l là 6l ; c) của 35 m là 7m ; d) của 54 phút là 9 phút. - 2 HS đọc bài toán + Có 40m vải xanh, bán đi số vải đó. + Cửa hàng đã bán bao nhiêu mét vải ? - HS làm bảng lớp, bảng con. Bài giải Cửa hàng đã bán số m vải là : 40 : 5 = 8( m vải) Đáp số : 8 m vải - Nhắc lại cách tìm một phần mấy của một số: ( Lấy số đó chia cho số phần ) - Chú ý nghe, ghi nhớ. ______________________________________ Tiết 2:Tập làm văn ÔN: TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP I. Mục đích yêu cầu - Xác định được rõ nội dung cuộc họp - Học sinh luyện tổ chức cuộc họp ở lớp II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Cuộc họp của chữ viết đã cho các em biết: Để tổ chức tốt một cuộc họp các em phải chú ý những gì ? - Từng tổ làm việc GV cho HS ngồi theo đơn vị tổ (GV theo dõi giúp đỡ) - Các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp Từng tổ thi tổ chức cuộc họp Cả lớp và GV bình chọn tổ họp có hiệu quả nhất. Sau đây là ví dụ: Mục đích cuộc họp (tổ trưởng nói) Tình hình (tổ trưởng nói) Nguyên nhân (tổ trưởng nói các thành viên bổ xung) Cách giải quyết (cả tổ trao đổi, thống nhất, tổ trưởng chốt lại) Kết luận, phân công (cả tổ trao đổi, thống nhất, tổ trưởng chốt lại) 3. Củng cố, dặn dò - GV khen ngợi cá nhân và tổ làm tốt bài tập thực hành - Chuẩn bị bài sau: Kể lại buổi đầu đi học - Chú ý theo dõi Cả lớp đọc thầm Phải xác định rõ nội dung bàn về vấn đề gì Phải nắm được trình tự tổ chức cuộc họp Nêu mục đích cuộc họp Nêu tình hình của lớp Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó Nêu cách giải quyết Giao việc cho mọi người - Các tổ bàn bạc dưới sự điều khiển của tổ trưởng để cho ND họp - Thưa các bạn ! Hôm này tổ chúng ta họp bàn về việc chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Theo yêu cầu của lớp thì tổ ta phải đóng góp 3 tiết mục. Nhưng tới nay mới có 2 bạn đăng kí hát đơn ca. Ta còn thiếu một tiết mục tập thể nữa Do chúng ta chưa họp để bàn bạc cụ thể, khuyến khích từng bạn trổ tài. Vì vậy, đề nghị các bạn cùng bàn bạc xem tổ ta có thể góp thêm tiết mục nào với lớp Tổ sẽ góp thêm 2 tiết mục độc đáo là: Múa đôi bàn tay em và hoạt cảnh kịch dựa theo bài tập đọc Người mẹ (sgk) Ba bạn chuẩn bị tiết mục: Đôi bàn tay em. 6 bạn tập dựng hoạt cảnh Người mẹ Bắt đầu tập từ chiều mai, vào các tiết sinh hoạt tập thể - Chú ý theo dõi ___________________________________ Tiết 3 SINH HOẠT LỚP TUẦN 5 I. Mục tiêu - Nhận xét hoạt động trong tuần 5, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần - Cách khắc phục những nhược điểm.. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau II. Nội dung 1. Nhận xét hoạt động tuần 5 + Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung. + Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới: - Tuyên dương : Hảo, Ngân, Mới - Phê bình: Yên, Lường chưa cố gắng học bài. 2. Phương hướng hoạt động tuần sau - Tiếp tục củng cố và thực hiện tốt mọi nề nếp , nội quy lớp học. - Thực hiện chương trình và kế hoạch hoạt động tuần học thứ 6 - Bồi dưỡng khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu - trung bình. - Khắc phục những tồn tại của tuần trước 3. Văn nghệ - Tổ chức cho hs chơi trò chơi mà học sinh thích. - Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp.

File đính kèm:

  • docdfakjyweiorufa;kdfhasiuefajdfjaui (10).doc
Giáo án liên quan