A-TẬP ĐỌC
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
_ Biết đọc phận biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( bà mẹ , Thần Đêm Tối , bụi gai , hồ nước , Thần Chết ). Biết đọc thầm , nắm ý cơ bản
2/Rèn kĩ năng đọc hiểu
_ Hiểu nội dung câu chuyện : Người mẹ rất yêu con . Vì con , người mẹ có thể làm tất cả
( Trả lời được các câu hỏi trong bài)
- HS khuyết tật đọc được bài tập đọc ở mức độ tương đối và trả lời một số câu hỏi ngắn gọn .
B/ KỂ CHUYỆN
- Bước đầu biết cùng các bạn doing lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Võ Duy Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i của nhau .
-1 em đọc , lớp đọc thầm ,
-Tìm 3 tiếng có vần oay .
-HS viết mỗi lần 2 từ vào bảng con :
-xoay , nước xoáy , khoáy , ngoáy tai , ngúng ngoảy , tí toáy , hí hoáy ,nhoay nhoáy , ngọ ngoạy , ngó ngoáy . . . .
-2 nhóm đọc yêu cầu của bài.
-Giúp , dữ , ra .
4 .Củng Cố , Dặn Dò : Về nhà viết lại các từ viết sai
5 Nhận xét tiết học
-------------------------------------------------------------------------------------------.
TẬP LÀM VĂN-TIẾT 4
NGHE – KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I – Mục tiêu :
Rèn kỹ năng nói : Nghe kể câu chuyện dại gì mà đổi nhớ nội dung câu chuyện , kể lại tự nhiên ,giọng hồn nhiên .
Rèn kỹ năng viết : ( điền vào giấy tờ in sẳn ) Điền đúng nội dung điện báo .
- HS khuyết tật biết được câu chuyện ở mức độ tương đối và làm đúng bt
II – Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ dại gì mà kể
Bảng lớp viết 3 câu hỏi
Mẩu điện báo phát cho từng HS
III – Các hoạt động dạy và học :
1. Khởi động : Hát
2-Kiểm tra bài củ :
GV kiểm tra HS làm bài tập 1 và 2 tuần 3
GV: Nhận xét
3 –Dạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu bài : GV nêu mục dích , yêu cầu của tiết học
Hoạt động 1 :- Hướng dẫn HS làm bài :
Bài tập 1: (HSK-G)
GV kể chuyện giọng vui vẻ chậm rãi .
Câu hỏi gợi ý :
Vì sao mẹ doạ đổi em bé ?
Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? Ví sao cậu bé nghĩ như vậy ?.
GV kể lần 2 và nêu câu hỏi :
Truyện này buồn cười như thế nào ?
GV bình chọn những HS kể hay nhất , đúng nhất .
Hoạt động 2: (HSTB –Y –KT)
Bài tập 2 : ( Điền nội dung vào điện báo )
GV giúp HS cần nắm tình huống viết điện báo và yêu cầu của bài .
Tình huống cần viết điện báo là gì ? ( em gửi điện báo tin để mọi người an tâm )
Yêu cầu của bài là gì ? ( dựa vào mẫu điện báo trong SGK em chỉ viết vào vở họ , tên , địa chỉ người gửi , người nhận và nội dung bức điện . . . .)
Họ tên , địa chỉ người nhận ( cần viết chính xác , cụ thể )
Họ tên , địa chỉ ngườigửi ( nếu ghi phải ngắn gọn).
Họ tên , địa chỉ ngườigửi( ở dòng cuối ) cần phải ghi rỏ ràng , đầy đủ để bưu điện tiện liên hệ khi chuyển điện báo gặp khó khăn .
1 HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý .
-Cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK đọc thầm các gợi ý .
-HS chăm chú nghe . HS nhìn bảng chép các gợi ý tập kể theo từng bước :
( vì cậu nghịch )
( Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đối con nghịch ngợm)
( mẹ sẽ chẳng đổi được đâu ) .
( Truyện này buồn cười vì một em bé mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm )
Lần 1 : 2 – 3 HS khá , giỏi .
Lần 2 : 6-7 HS thi kể .
Cả lớp cho nhận xét
-1 HS đọc yêu cầu của bài và mẩu điện báo .
-2 HS nhìn mẩu điện báo trong SGK làm miệng
-Cả lớp cho ý kiến .
-Cả lớp viết vào vở theo yêu cầu của bài tập .
4 -Cũng cố – Dặn dò (KNS)
GV yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi” cho người thân nghe .
Ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo .
5 . Nhận xét :
------------------------------------------------------------------
TOÁN-TIẾT 20
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ)
I/ Mục tiêu :
Giúp học sinh :
Củng cố về ý nghĩa phép nhân
Biết thực hành nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ) học sinh đặt tính nhanh, chính xác.và làm được các bài toán
- HS khuyết tật biết nhân số có hai chữ số ở mức độ tương đối và làm đúng bt
II/ Chuẩn bị :
GV : đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập
HS : vở bài tập Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học :
Khởi động : HS hát
Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
GV: Nhận xét vở HS
Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài : nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ )
*Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân
GV viết lên bảng phép tính : 12 x 3 = ?
Giáo viên yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép nhân trên
Giáo viên gọi HS lên bảng đặt tính theo cột dọc
Giáo viên gọi học sinh nêu cách đặt tính
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính :
12
x 3
36
3 nhân 2 bằng 6, viết 6
3 nhân 1 bằng 3, viết 3
Vậy 12 nhân 3 bằng 36
GV gọi HS nêu lại cách tính.
*Hoạt động 2 : thực hành
*Bài 1 : tính : (HSTB-Y-KT)
GV gọi HS đọc yêu cầu
Cho HS làm bài
Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính của bạn
GV gọi HS nêu lại cách tính
GV Nhận xét
* Bài 2 : đặt tính rồi tính : (HSTB-Y)
GV gọi HS đọc yêu cầu
GV cho HS làm bài
GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách tính của bạn
GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính
GV Nhận xét
* Bài 3 : (HSK-G)
GV gọi HS đọc đề bài
GV hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt :
Tóm tắt :
1 tá : 12 chiếc
4 tá : …… chiếc ?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi học sinh lên sửa bài.
Giáo viên nhận xét.
* Bài 4 : điền số ( HSK- G)
GV gọi HS đọc yêu cầu .
Yêu cầu học sinh làm bài.
GV cho HS thi đua tiếp sức.
GV Nhận xét, tuyên dương
* Bài 5 : xếp 4 hình tam giác thành hình bên ( xem hình vẽ ) (HSG)
Cho HS đọc yêu cầu bài
Yêu cầu học sinh làm bài
GV cho HS thi ghép hình qua trò chơi “Ai nhanh, ai khéo” : chia lớp làm 3 dãy, mỗi dãy cử ra 3 bạn. GV phát cho mỗi dãy 4 hình tam giác, yêu cầu HS trong 3 phút bạn nào ghép đúng, nhanh và khéo là dãy đó thắng .
GV Nhận xét, tuyên dương
hát
Cá nhân
HS đọc.
Học sinh nêu : chuyển phép nhân thành tổng :
12 + 12 + 12 = 36. Vậy 12 x 3 = 36
1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp làm vào bảng con.
Học sinh nêu :
Đầu tiên viết thừa số 12 trước, sau đó viết thừa số 3 sao cho 3 thẳng cột với 12.
Viết dấu nhân.
Kẻ vạch ngang.
Cá nhân
HS nêu
Học sinh làm bài
Lớp Nhận xét
Học sinh nêu
HS nêu
Học sinh làm bài
HS thi đua sửa bài
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu
HS đọc.
Mỗi tá khăn mặt có 12 chiếc
Hỏi 4 tá khăn như thế có bằng nhau chiếc khăn mặt
HS làm bài
HS sửa bài
Lớp nhận xét.
HS đọc
Học sinh làm bài
HS sửa bài.
Lớp nhận xét
Cả 4 hộp có số bút chì là
12x4= 48 (bút chì)
Đáp số: 48 bút chì
HS đọc
Học sinh làm bài
HS thi đua ghép hình
Lớp nhận xét
Nhận xét – Dặn dò :
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : nhân số có hai chữ số với số có một chữ số( có nhớ)
……………………………………………………
TNXH-TIẾT 8
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I – Mục tiêu :
So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghĩ ngợi thư giản .
Tập thể dục đều, vui chơi , lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn
- HS khuyết tật biết được cách vệ sinh cơ quan tuần hoàn ở mức độ tương đối
II – Đồ dùng dạy học :
Hình ảnh trong SGK .
III – Hoạt động dạy và học :
1 –Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
GV nêu câu hỏi HS trả lời .
Nêu cấu tạo cơ quan tuần hoàn ?
GV: nhận xét
3 – Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinhø
Nhiệm vụ vòng tuần hoàn lớn nhỏ ?
GV nhận xét cho điểm .
*Hoạt Động 1 : Trò chơi vận động .
HS:So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức
Bước 1: GV cho các em đứng lên và nhảy cao nhiều lần (trò chơi 1)
Trò chơi 2 : Hoa nở hoa tàn .
Hoa nở xoà cả bàn tay , hoa tàn úp bàn tay xuống .
Treo tranh hình 1 SGK phóng to – giới thiệu
Gv yêu cầu xem nhịp tim và mạch của mình ra sao khi vận động ?
Bước 2 : Thảo luận nhóm .
Câu hỏi .
*Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ?
Tại sao lại không nên luyện tập quá sức?
GV nhận xét .
Bước 3 : Làm việc cả lớp .
Theo bạn những trạng thái cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập nhanh hơn ?
Khi vui quá – lúc hồi hộp , xúc động mạnh .
Lúc tức giận , thư giản .
Tại sao không nên mặc quần áo chật ?
-Hát .
-4 HS trả lời
-HS thực hành nhảy 4 cái .
-HS làm từ chậm đến nhanh
-HS nhận xét chơi xong cảm thấy như thế nào .
-2 HS nhắc lại .
Kết luận : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn – Phải lao động vui chơi phù hợp thì có lợi cho tim mạch .
Chia 6 nhóm , mỗi nhóm một bức hình phóng to (SGK) .
-HS thảo luận trong 5 phút .
-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến ,các nhóm nhận xét .
-HS trả lời - cả lớp nhận xét
2 HS nhắc lại .
GV chốt ý : Tập thể dục , tâp thể thao , đi bộ , . . . .tránh làm việc quá nặng .
4 – Củng cố : Hướng dẫn bài thể dục buổi sáng .Giáo dục HS có ý thức tập thể dục .(KNS)
5 – Dăn dò : Chuẩn bị bài : “Phòng bệnh tim mạch ” (BVMT)
……………………………………………………………………
SINH HOẠT LỚP-TUẦN 4
I- Nhận định tuần qua:
1- Đạo đức:
- HS vắng:
- HS xếp hàng ra vào lớp:
- HS cần chú ý trong giờ học:
- HS lễ phép:
2- Học tập:
II- Phương hướng tới:
- Rèn thêm HS còn chậm.
- Tổ chức đôi bạn học tập.
- Rèn thêm chính tả, toán cho HS yếu.
- Các hoạt động khác.
File đính kèm:
- TUAN 4.doc