TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 7: NGƯỜI MẸ
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( lời mẹ, Thần đêm tối, bụi gai, hồ nước, Thần chết ).
- Hiểu nội dung chuyện: Người mẹ rất yêu con. vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
B. Kể chuyện:
- Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp từng nhân vật.
C. Giáo dục kĩ năng sống:
- Tự nhận thức để hiểu được giá trị của người con là phải biết ơn công lao mà cha mẹ dành cho con cái.
- Tìm kiếm các lựa chọn giải quyết vấn đề để chấp nhận gian khổ, hi sinh thân mình của người mẹ để cứu con.
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 4 - Trường tiểu học Số 4 Xuân Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chú ý nghe.
- HS viết bài vào vở TV.
- GV đến từng bàn quan sát, uấn nắn cho HS.
2.4. Chấm, chữa bài:
- GV thu bài chấm điểm.
- Nhận xét bài viết.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV biểu dương bài viết đẹp
- Dặn chuẩn bị bài sau
TOÁN
Tiết 19: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS:
+ Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.
+ Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ôn luyện:
2. Bài mới:
- Đọc bảng nhân 6 ( 2 HS )
- Chữa bài tập 2 (1HS)
* Hoạt động 1: Bài tập.
1. Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS làm nhẩm - nêu kết quả .
- HS làm nhẩm sau đó chơi trò chơi truyền điện để nêu kết quả.
6x5 = 30 6x10 = 60
6x7 = 42 6 x 8 = 48
- Hãy nhận xét về đặc điểm của từng cột tính ở phần b.
6 x2 = 12 3 x 6 = 18
2 x6 = 12 6 x 3 = 18…
2. Bài 2:
- HS nêu yêu cầu của bài tập .
- GV yêu cầu HS thực hiện bảng con.
- HS nêu cách làm – làm bảng con.
6 x 9 + 6 = 54 +6
= 60
6 x 5 + 29 = 30 + 29
= 59….
- GV nhận xét sau mỗi lần gió bảng.
3. Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS .
- HS phân tích bài toán + nêu cách giải.
- 1HS lên bảng giải + lớp làm vào vở.
Bài giải
4 học sinh mua số quyển vở là:
6 x 4 = 24 (quyển)
Đáp số: 24 quyển
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Bài 4:
- HS yêu cầu BT
- HS làm bảng con:
+ 30; 30; 42; 48
+ 24; 27 ; 30; 33
- GV sửa sai cho HS
5. Bài 5: ( nếu còn thời gian )
- HS nêu yêu cầu BT
- HS dùng hình tam giác xếp thành hình theo mẫu.
- Lớp nhận xét .
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU
+ Nêu các việc nên làm và không làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
+ Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin: so sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động.
- Kĩ năng ra quyết định; Nên và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình vẽ trong SGK- 10.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động.
* Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa qúa sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể nghỉ ngơi, thư giãn.
* Tiến hành:
- Bước 1: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, vào hang.
+ GV lưu ý HS xét sự thay đổi của nhịp đập tim sau mỗi trò chơi.
- HS nghe.
+ GV hướng dẫn
- HS nghe .
- HS chơi thử – chơi thật
+ Các em có thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
- HS nêu.
- Bước 2: GV cho chơi trò chơi. Chạy đổi chỗ cho nhau.
+ GV hướng dẫn cách chơi và cho HS chơi.
- HS chơi trò chơi:
- Hãy so sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?
- HS trả lời.
* Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc LĐ chân tay thì nhịp đập của tim mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao độngvà vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch….
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ thể tuần hoàn.
- Có ý thức tập TD đều đặn, vui chơi, LĐ vừa sức để bảo vệ cơ thể tuần hoàn.
* Tiến hành:
* Bước 1: Thảo luận nhóm.
- HS thảo luận nhóm kết hợp quan sát hình trang 1 trang 19
+ Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch,
+ Tại sao không nên luyện tập, LĐ qúa sức?
+ Tại sao không nên mặc quần áo đi giầy dép chật?…
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét kết luận chung.
* Kết luận:
- Tập thể dục thể thảo, đi bộ… có lợi cho tim mạch…
- Cuộc sống vui vẻ, thư thái… tránh được tăng huyết áp…
- Các loại thức ăn, rau, quả, thịt bò, gà, lợn… đều có lợi cjo tim mạch..
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012
ÂM NHẠC
Tiết 4: HỌC HÁT: BÀI CA ĐI HỌC ( Lời 2)
I. MỤC TIÊU
- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời 2. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, kết hợp vận động phụ hoạ.
- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.
II. CHUẨN BỊ
- GV hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ quen ding: thanh phách.
- Tranh minh hoạ cho bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Hoạt động 1. Dạy hát bài bài ca đi học ( lời 2)
a. giới thiệu bài:
- GV mô tả cảnh buổi sáng HS đến trường …. Cho HS xem tranh.
- HS chú ý nghe.
- HS quan sát tranh.
b. Dạy hát.
- Giáo viên hát mẫu bài hát ( lần).
- HS chú ý nghe.
- GV hát lần 2 + động tác phụ hoạ
- GV đọc lời ca.
HS nghe.
- GV dạy hát từng câu theo hình thức móc xích.
HS đọc lời ca.
- HS hát theo giáo viên.
HS hát lại cả bài.
- GV cho học sinh ôn luyện
HS ôn luyện bài bàng cách chia nhóm, hát luân phiên, hát cá nhân….
HS vừa hát vừa gõ đệm
2. hoạt động 2; Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV hát + múa phụ hoạ trước.
- HS quan sát.
HS thực hành.
Từng nhóm 5, 6 HS tập biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét – tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
CHÍNH TẢ (nghe - viết )
Tiết 8. ÔNG NGOẠI
I. MỤC TIÊU
Rèn luyện kỹ năng chính tả.
- Nghe viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài Ông ngoại.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oay) làm đúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r /gi/ d.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ viết sẵn ND BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. KTBC:
- GV đọc: thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào.
2. Bài mới:
2.1. GTB – ghi đầu bài:
2.2. Hướng dẫn HS nghe – viết:
(lớp viết bảng con + 1HS lên bảng viết).
a. HD học sinh chuẩn bị:
- 2 -> 3 HS đọc đoạn văn.
- Hướng dẫn nhận xét chính tả:
+ Đoạn văn gồm mấy câu?
- 3 câu .
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- GV hướng dẫn luyện viết tiếng khó:
- HS đọc lại bài viết từ khó vào bảng con.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét cho nhau.
b.GV đọc
- HS viết bài vào vở.
- GV đến từng bàn quan sát, uốn nắn cho HS.
c. Chấm – chữa bài:
- GV đọc lại bài.
- HS dùng bút chì soát lỗi.
-GV nhận xét bài viết.
2.3. Hướng dẫn làm bài tập:
a.Bài 2:
- HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: xoay, nước xoáy, tí toáy, hí hoáy….
- Lớp nhận xét.
b. Bài 3(a):
- GV yêu cầu làm bài theo cặp, chơi trò chơi.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng là: giúp - dữ - ra.
- HS nêu yêu cầu BT + lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo cặp.
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh à từng em đọc kết quảà lớp nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 4: NGHE – KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC TIÊU
1. Rèn kỹ năng nói: Nghe - kể lại được câu chuyện: Dại gì mà đổi.
2. Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi.
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi trong SGK.
- Mẫu điện báo phô tô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. KTBC:
2. Bài mới:
2.1. GT bài – ghi đầu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- 2 HS làm BT1 ( tuần 3 ).
- 1 HS kể về gia đình mình với một người bạn mới quen.
- 2 HS đọc đơn xin phép nghỉ học.
a. Bài tập 1:
- GV kể chuyện cho HS nghe ( giọng vui, chậm rãi ).
- HS nêu yêu cầu BT và câu hỏi gợi ý.
- Lớp quan sát tranh minh hoạ + đọc thầm câu hỏi gợi ý.
à HS chú ý nghe.
- Vì sao mẹ doạ đuổi cậu bé?
- Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
- Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- Vì cậu rất nghịch.
- Mẹ sẽ chẳng đuổi được đâu.
- HS nêu.
- GV kể lần 2
- HS chú ý nghe.
- HS nhìn bảng đã chép gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Truyện này buồn cười ở điểm nào?
à GV nhận xét – ghi điểm.
- HS nêu.
b. Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu và mẫu điện báo.
- GV giúp học sinh nắm tình huống cần viết điện báo và yêu cầu của bài.
- Tình huống cần viết điện báo là gì?
- Yêu cầu của bài là gì?
- Em được đi chơi xa…. ông bà, bố mẹ nhắc em khi đến nơi phải gửi điện về ngay.
- Dựa vào mẫu chỉ viết họ, tên, địa chỉ người gửi…
- GV hướng dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện báo và giải thích rõ phần đ/c người gửi, người nhận….
- 2 HS nhìn mẫu trong SGK làm miệngà Lớp nhận xét.
- Lớp làm bài tập vào vở.
- Một số HS đọc bài của mình.
- GV thu một số bài chấm điểm
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
TOÁN
Tiết 20: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI MỘT SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ)
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS:
+ Biết làm tính nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số ( không nhớ).
+ Áp dụng phép nhân số có hai chữ số với một số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phấn màu, bảng phụ.
- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ho¹t ®éng 1: Híng dÉn thùc hiÖn phÐp nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè ( kh«ng nhí).
- Yªu cÇu HS biÕt c¸ch nh©n vµ thùc hiÖn tèt phÐp nh©n.
a. PhÐp nh©n 12 x 3 = ?
- GV viÕt lªn b¶ng phÐp nh©n 12 x 3 = ?
- HS quan s¸t.
- HS ®äc phÐp nh©n.
- H·y t×m kÕt qu¶ cña phÐp nh©n b»ng c¸ch chuyÓn thµnh tæng?
- HS chuyÓn phÐp nh©n thµnh tæng 12+12+12 = 36 vËy: 12 x 3 = 36
- H·y ®Æt t×nh theo cét däc?
- Mét HS lªn b¶ng vµ líp lµm nh¸p:
12
x 3
- Khi thùc hiÖn phÐp nh©n nµy ta thùc hiÖn ntn?
- HS nªu: B¾t ®Çu tõ hµng §V………..
- HS suy nghÜ, thùc hiÖn phÐp tÝnh.
- GV nhËn xÐt ( nÕu HS kh«ng thùc hiÖn ®îc GV híng dÉn cho HS)
- HS nªu kÕt qu¶ vµ c¸ch tÝnh.
2. Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh.
a. Bµi 1:
HS nªu tªu cÇu bµi tËp.
- GV yªu cÇu HS lµm bµi tËp trªn b¶ng.
HS nªu l¹i c¸ch lµm.
HS thùc b¶ng con.
24
22
11
33
20
x 2
x 4
x 5
x 3
x 4
48
88
55
99
80
b. Bµi 2:
- HS nªu yªu cÇu BT.
- HS lµm vµo b¶ng con.
32
11
42
13
x 3
x 6
x 2
x 3
96
66
84
39
- GV nhËn xÐt, söa sai sau mçi lÇn gi¬ b¶ng.
c. Bµi 3:
- HS nªu yªu cÇu BT.
- GV híng dÉn HS tãm t¾t + gi¶i.
Tãm t¾t:
1 hép: 12 bót
4 hép: …. Bót?
- HS ph©n tÝch bµi to¸n.
- 1 HS lªn b¶ng gi¶i + líp lµm vµo vë
Bµi gi¶i:
Sè bót mÇu cã tÊt c¶ lµ:
12 x 4 = 48 ( bót mÇu )
§S: 48 ( bót mÇu )
- GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.
- Líp nhËn xÐt.
3. Cñng cè – dÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
NHẬN XÉT TUẦN 4
File đính kèm:
- Tuan 4.doc