Giáo án Lớp 3 Tuần 4 Trường Tiểu học Cổ Đông

1. Đọc thành tiếng: - Đọcđúng :khẩn khoản, lối nào, nảy lộc, nở hoa,

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và các cụm từ.

 - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

 2. Đọc- hiểu:

 - Từ khó: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã, nảy lộc.

 - Nội dung: Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho con. Vì con, mẹ có thể làm tất cả.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 865 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 Trường Tiểu học Cổ Đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu bài: Nêu mục tiêu giờ học, ghi bảng. - Nghe giới thiệu 2. Nghe và kể lại câu chuyện: “ Dại gì mà đổi” - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1, lớp đọc thầm. - Giáo viên kể lại câu chuyện 2 lần. + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? - Vì cậu bé rất nghịch ngợm. + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? - Cậu bé trả lời mẹ: “Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu”. + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - Vì cậu bé cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm. - Giáo viên yêu cầu. - 1 học sinh khá kể lại câu chuyện. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Chia học sinh thành nhóm 4 học sinh. - Các học sinh thi kể chuyện theo nhóm. - Tổ chức thi kể. - 4 đến 5 học sinh tham gia thi kể. - Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Nhận xét phần thi kể của học sinh. - Em thấy câu chuyện này buồn cười ở điểm nào? - Buồn cười ở điểm là 1 cậu bé 4 tuổi cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm. 3. Viết điện báo: - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Vì sao em cần gửi điện báo về cho gia đình? - Vì em đi chơi xa, khi đến nơi em cần gửi điện báo về cho gia đình để người thân trong gia đình biết tin và không lo lắng. - Bài tập yêu cầu em cần viết những nội dung gì trong điện báo? - Viết tên, địa chỉ của người gửi, người nhận và nội dung bức điện. - Người nhận điện ở đây là ai? - Là gia đình em. - Khi viết địa chỉ người nhận, chúng ta cần lưu ý điều gì để bức điện đến tay người nhận? - Viết rõ tên và địa chỉ thật chính xác. - 1 vài học sinh nói địa chỉ người nhận trước lớp. - Phần nội dung nên ghi ngắn gọn, rõ ràng. - 1 vài học sinh nói phần nội dung: Con đã đến nơi an toàn… - Phần cuối là họ tên, địa chỉ của người nhận. Phần này không chuyển đi nên không tính cước... - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh làm miệng trước lớp hoàn chỉnh bức điện. - Nhận xét- chấm một số bài. D. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về ghi nhớ cách viết điện báo. Trả lời câu hỏi bài 1 trong vở bài tập. - Chuẩn bị bài sau. Toán Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (Không nhớ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số( Không nhớ) - áp dụng phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy: Hoạt động học: A. ổn định tổ chức: - Hát. B. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên yêu cầu. - 2 học sinh lên bảng đọc thuộc bảng nhân 6. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Nhận xét, cho điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học, ghi bảng. - Nghe giới thiệu 2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) Phép nhân: 12 x 3 = - Giáo viên ghi bảng: 12 x 3 = - Học sinh đọc phép nhân. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, tìm kết quả của phép nhân. - Học sinh chuyển thành tổng để tính: 12 + 12 + 12 = 36 - 1 học sinh đặt tính theo cột dọc, lớp làm nháp. - Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu? - Tính từ hàng đơn vị sau đó mới tính đến hàng chục. - Học sinh thực hiện, 1 học sinh nêu cách tính. - Nhận xét, nêu lại cách tính. - Vài học sinh đọc lại. 3. Luyện tập thực hành: Bài 1: - Giáo viên yêu cầu. - Học sinh tự làm bài. - 5 học sinh thực hiện trên bảng lớp, lớp làm vở bài tập. - Mỗi học sinh trình bày cách tính một phép tính. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài 2: - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. - Học sinh nêu. - Học sinh tự làm bài, đổi vở để kiểm tra. - Học sinh nhận xét - Giáo viên chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc. - Có tất cả mấy hộp bút màu? - Có 4 hộp bút màu. - Mỗi hộp có mấy bút màu? - Mỗi hộp có 12 bút. - Bài toán yêu cầu gì? - Tính số bút màu trong cả 4 hộp. - 1 học sinh làm bài, lớp làm vở. Bài giải Số bút màu có trong bốn hộp là 12 x 4 = 48 ( cái ) Đáp số : 48 cái bút - Nhận xét, cho điểm. D. Củng cố, dặn dò: - Học sinh chơi trò chơi: “ Ai nhanh ai đúng” ( làm 1 số phép tính) - Nhận xét tiết học. - Làm bài tập về nhà, chuẩn bị bài sau. Thể dục Tiết 8:Đi vượt chướng ngại vật. Trò chơi: “ Thi xếp hàng” I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu học sinh thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Học đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng. - Học trò chơi: Thi xếp hàng . Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm:Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị sẵn các khu vực cho lớp tập luyện theo tổ. - Phương tiện: còi, kẻ sân cho chơi trò chơi. IIINội dung và phương pháp: Phần Nội dung Đ. lượng Số Thời lần gian Phương pháp Mở đầu - Giáo viên yêu cầu cán bộ lớp tập hợp lớp. - Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp . - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân. * Chơi trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. 1 1’ 1 1’ 1 1’ 1 1’ 2-3 1’ - Cán bộ lớp tập hợp lớp theo 4 hàng dọc. - Theo 4 hàng ngang. - Theo 4 hàng dọc. - Theo 1 hàng dọc. Cơ bản * Ôn tập: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi theo vạch kẻ thẳng. * Học động tác: Đi vượt chướng ngại vật thấp. - Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu kết hợp giải thích động tác. - Khẩu lệnh: “Vào chỗ, bắt đầu” - “Thôi” - Giáo viên uốn nắn, sửa chữa. * Trò chơi: Thi xếp hàng - Giáo viên nêu tên trò chơi - Giáo viên hướng dẫn nội dung trò chơi và cách chơi. 8 12’ 2-3 4’ 2-3 10’ 2-3 7’ - Giáo viên hướng dẫn, học sinh thực hiện theo 4 hàng dọc, ngang. + Lần 1-3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tập. + Lần 4 – 6: Chia tổ tập luyện. Học sinh trong tổ thay nhau làm chỉ huy. + Lần 7, 8:Thi đua giữa các tổ (tổ nào thua sẽ phải nắm tay nhau, vừa đi vừa hát quanh lớp) - Lần 1: Học sinh Làm thử. - Lần 2: Các tổ lần lượt thực hiện theo hàng ngang. Sau khi thuần thục cho học sinh luyện tập theo hàng dọc. - Học sinh tiến hành chơi. - Lần cuối thi đua giữa các tổ. Kết thúc - Đi chậm theo vòng tròn vỗ tay và hát. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. - Về nhà: Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp. 1 2’ 1 1’ 1 - Theo vòng tròn. - Theo 4 hàng ngang. - Ôn luyện ở nhà. Thứ tư ngày 1 tháng 10 năm 2008 Toán (BS) Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ hơn cho HS về kĩ năng tính +, - các số có 3 chữ số, giải toán ở các dạng đã học. - HS làm thành thạo các phép tính +, -. II. Chuẩn bị: - Bài tập luyện tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Luyện tập: * Bài 1: - GV ghi đầu bài lên bảng. - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính. - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. * Bài 2: - GV ghi đầu bài. - Yêu cầu 1 HS lên bảng tóm tắt. - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Muốn biết 1 hàng có mấy HS con làm tính gì? - Yêu cầu HS làm bài. * Bài 3: - GV ghi đầu bài lên bảng, yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài toán yêu cầu làm gì? - Muốn tính cv hình D ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Y/c HS về nhà làm thêm bài tập. Hoạt động học Đặt tính rồi tính: 453 + 287 612 – 265 237 + 496 734 – 387 - 2 HS lên bảng, lớp làm vở. Có 36 HS xếp thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy HS? - Lớp tóm tắt vào giấy nháp. - 1 hàng có mấy HS. - Lấy số HS 4 hàng chia cho 4. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. Tính chu vi hình DABC biết: AB = 23cm; BC = 45cm; CA = 53cm. - Tính chu vi hình DABC. - Tính tổng độ dài của các cạnh. - 1 HS lên bảng, lớp làm vở. Tuần 4 Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2008 Tập làm văn (BS) Kể về gia đình I. Mục tiêu: - Giúp HS hoàn chỉnh bài kể về gia đình với 1 người bạn em mới quen. - Các em viết được hoàn chỉnh đoạn văn. II. Chuẩn bị: - Đoạn văn mẫu đọc cho HS nghe. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy 1. Giới thiệu: Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn HS làm bài: - GV ghi đầu bài lên bảng. - Yêu cầu HS đọc đầu bài. - Bài tập yêu cầu làm gì? - Gọi HS đọc câu hỏi gợi ý: - Yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi. - Sau mỗi câu trả lời, GV cần nhận xét, bổ sung (nếu cần). - Yêu cầu HS kể lại bằng miệng cả bài. - Y/cầu HS làm bài vào vở , dựa vào câu hỏi gợi ý. - Gọi 3 em đọc lại bài trước lớp. - GV chấm 5-7 bài. - Nhận xét bài làm của HS, cho điểm. - Đọc 1 vài bài văn hay trước lớp. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Hoạt động học Hãy kể về gia đình em với một người bạn mới quen. - Hãy kể về gia đình em. - 1 HS đọc: + Gia đình em có mấy người? Đó là những ai? + Công việc chính của mỗi người trong gia đình là gì? + Tính tình mỗi người như thế nào? + Hàng ngày bố mẹ em thường làm gì? + Tình cảm của em đối với gia đình như thế nào? - 4-5 HS - HS làm bài vào vở. Lưu ý trình bày bài gồm 3 phần Thể dục (BS) ôn bài tập rèn luyện tư thế, kỹ năng vận động cơ bản I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ hơn về đi đều 1-4 hàng dọc, đi kiễng gót 2 tay chống hông, dang ngang, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy. - Luyện cách chơi “Tìm người chỉ huy” cho HS, chơi thành thạo. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân trường. - Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học: 1-2’ - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp: 1’ - Chạy nhẹ nhàng: 100m theo 4 hàng dọc. 2. Phần cơ bản: - Ôn ddi đều theo 4 hàng dọc: 4’ + GV chia cho lớp tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. + GV chú ý quan sát để sửa sai cho HS. + Tập hợp lớp, lớp trưởng điều khiển. - Ôn động tác đi kiễng gót 2 tay chống hông, dang ngang: 3-4’ - Ôn phối hợp đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy: 3-5’ tập theo 4 hàng dọc . - Chơi trò chơi: “Tìm người chỉ huy. 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát: 2’ - GV cùng HS hệ thống bài: 2’ - Nhận xét tiết học, giao bài về nhà: 1’

File đính kèm:

  • docTuan 4 da sua.doc
Giáo án liên quan