A/ Yêu cầu cần đạt:
Tập đọc:
- Bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa : Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. ( trả lời được các CH trong SGK)
Kể chuyện :
- Biết đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
B / Chuẩn bị Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
22 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Nguyễn Thị Thu Sương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Lên bảng làm bài tập 3
+ Học sinh 2 : Làm bài 4
- Lớp theo dõi nhận xét.
*Lớp theo dõi giới thiệu bài
- 2HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp tự làm bài.
* Dựa vào bảng nhân 6 vừa học để điền kết quả nhẩm vào chỗ trống .
- 3 học sinh nêu miệng kết quả .
- Lần lượt từng học sinh nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
6 x 5 = 30 ; 6 x 10 = 60 ; 6 x 2 = 12 ...
-Một em đọc yêu cầu bài.
-Cả lớp làm vào bảng con.
6 x 9 + 6 = 54 + 6 6 x 6 + 6 = 36 + 6
= 60 = 42
- Một em nêu đề bài .
- Lớp giải bài vào vở , một em lên sửa bài .
Giải :
Số quyển vở 4 em mua là :
6 x 4 = 24 (quyển)
Đ/ S : 24 quyển .
- 2HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp tự làm bài.
-Một học sinh lên bảng sửa bài, lớp nhận xét bổ sung.
a/ 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48
b/ 18 ; 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33 ; 36 .
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại.
Thứ sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Nghe kể : “ Dại gì mà đổi”
Điền vào giấy tờ in sẵn
A/ Yêu cầu cần đạt :
Nghe- kể lại được câu chuyện “ Dại gì mà đổi”
Điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo .
B/ Chuẩn bị : Mẫu điện báo .
C/ Lên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 1 em kể về gia đình của mình với 1 bạn mới quen (BT1), 1HS đọc đơn xin phép nghỉ học (BT2).
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài :
- Nêu yêu cầu tiết học và ghi tựa bài
b) Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 :- Gọi học sinh đọc bài tập
-Yêu cầu quan sát tranh minh họa trong SGK, đọc thầm các gợi ý.
- GV kể chuyện lần 1:
+Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé ?
+Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ?
- Giáo viên kể lại lần 2 .
- Cho HS nhìn các gợi ý trên bảng tập kể theo nhóm.
- Mời 1HS khá, giỏi kể, lớp nhận xét.
- Mời 5HS thi kể, lớp bình chọn bạn kể hay.
+ Chuyện này buồn cười ở điểm nào?
-Lắng nghe và nhận xét bình chon học sinh kể tốt
*Bài2 _ Một học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo, cả lớp đọc thầm.
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
- H/dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện báo.
-Yêu cầu hai em nhìn mẫu điện báo để làm miệng .
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở những nội dung yêu cầu của bài tập .
- Gọi 1 số em đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
c) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc HSvề cách ghi nội dung vào điện báo .
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau
- 2 em lên bảng làm bài tập 1và 2.
- Cả lớp lắng nghe.
- 2HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
-Lớp quan sát tranh minh họa, đọc thầm câu hỏi gợi ý.
-Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi .
+ Vì cậu bé rất nghịch .
+ Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu .
+ Vì cậu cho rằng không ai đi đổi một đứa con ngoan lấy đứa con nghịch ngợm .
- HS tập kể lại câu chuyện theo nhóm.
- 1 Học sinh khá giỏi kể .
-Lần 2 : Từ 5 – 6 học sinh thi kể .
+ Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm .
-Đọc yêu cầu bài tập .
+ Em được đi chơi xa, trước khi em đi, ông bà, bố mẹ lo lắng...
+ Dựa vào mẫu điện báo điền những ND còn thiếu vào chỗ trống.
- 2HS làm miệng .Lớp nhận xét
-Thực hành điền vào mẫu điện báo vào vở.
-4HS đọc ND bài làm.
-Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn .
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau “ Tổ chức cuộc họp “
Tự nhiên xã hội
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
A/ Yêu cầu cần đạt:
Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
* Giáo dục BVMT: Y/c HS nêu một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp.
B/ Chuẩn bị : - Các hình liên quan bài học ( trang 18 và 19 sách giáo khoa ),
C/ Lên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
-Chỉ và nêu chức năng của hệ tuần hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
*Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động :
- Bước 1: Hướng dẫn cáchù chơi và lưu ý học sinh theo dõi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi.
- Cho học sinh chơi “ Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang” (đòi hỏi vận động ít)
-Sau khi chơi xong giáo viên hỏi học sinh xem nhịp tim và nhịp mạch của mình có nhanh hơn khi ngồi yên không ?
Bước 2 :-Tổ chức chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều hơn: TC ”Đổi chỗ “, đòi hỏi học sinh phải chạy nhanh. Sau khi chơi GV viên hỏi
-Hãy so sánh nhịp tim khi vận động mạnh với vận động nhẹ và nghỉ ngơi?
- Kết luận: SGV
Hoạt động 2 Thảo luận nhóm
-Bước 1 : Làm việc theo nhóm :
-Yêu cầu các nhóm quan sát các hình sách giáo khoa trang 19 và trả lời các câu hỏi sau
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ?
+Theo bạn tại sao không nên làm việc quá sức
+Hãy cho biết những trạng thái nào dưới đây sẽ làm cho tim đập mạnh hơn :- Khi quá vui ; Lúc hồi hộp xúc động mạnh ; Lúc tức giận ; Thư dãn
+ Tại sao ta không nên mặc quần áo và mang giày dép quá chật ?
+ Kể tên một số thức ăn đồ uống giúp có lợi cho tim ?
-Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Cả lớp nhận xét bổ sung .
*Giáo viên kết luận như sách giáo viên .
* Giáo dục BVMT:
Y/c HS nêu một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp
- GV chốt lại
d) Củng cố - Dặn dò:
-Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.
-Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và xem trước bài mới .
-2HS lên bảng trả lời bài cũ, lớp theo dõi.
-Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài
- Lớp chú ý nghe H/dẫn.
-Lớp thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên .
-Dựa vào thực tế để trả lời : Nhịp tim và mạch đập nhanh hơn khi ta ngồi yên .
-Lớp tham gia chơi TC, theo dõi bắt bạn làm sai
-Chơi trò chơi đòi hỏi vận động mạnh , chạy thật nhanh để dành chỗ đứng .
-Khi chạy xong tim và mạch đập nhanh và mạnh hơn nhiều so với hoạt đôïng nhẹ và ngồi yên .
-Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên .
+ Các hoạt động có lợi như : Chơi thể thao , đi bộ ,…
- Vì làm việc quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch.
-Dựa vào thực tế để trả lời :Tâm trạng hồi hộp và xúc động mạnh sẽ làm cho tim đập nhanh và mạnh .
-Kể ra tên một số loại đồ ăn thức uống như : các loại rau quả , thịt bò...
- Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung
- HS trả lời theo suy nghĩ .
-Hai học sinh nêu nội dung bài học
-Về nhà học bài và xem trước bài mới
Toán
Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
( không nhớ )
A/ Yêu cầu cần đạt: :
- Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ )
- Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân.
B/ Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 .
C/ Lên lớp :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
-Gọi hai em lên bảng làm BT 3 va 4 tiết trước.
-Chấm vở tổ 3 .
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
- Hướng dẫn thực hiện phép nhân .
-Giáo viên ghi bảng : 12 x 3 =?
-Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân và nêu cách tìm tích, GV ghi bảng:
12 + 12 + 12 = 36
Vậy 12 x 3 = 36 .
-Hướng dẫn đặt tính và tính như SGK.
- Gọi 1 số em nêu lại cách nhân.
c) Luyện tập:
-Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài .
-Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng .
-Yêu cầu cả lớp tự làm các phép tính còn lại.
-Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính
-Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2a:- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài .
-Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện trên bảng con.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3 -Gọi học sinh đọc bài .
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở
-Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
- 2HSlên bảng làm bài, lớp theo dõi.
+ HS 1 : Lên bảng làm bài tập 3
+ HS 2: Làm bài 4
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Thực hiện phép tính , sao đó phát biếu ý kiến.
- Lớp theo dõi giáo viên để nắm được cách thực hiện phép nhân .
- 2 HS nêu lại cách thực hiện phép nhân .
- Một em đọc đề bài .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột
- 3 Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn .
- Một học sinh nêu yêu cầu bài
- Cả lớp làm bài trên bảng con.
- Hai học sinh lên bảng thực hiện .
24 22 11 33
x 2 x 4 x 5 x 3
48 88 55 99
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài :
Giải :
Số bút chì cả 4 hộp là :
12 x 4 = 48 ( bút chì )
Đ/S: 48 bút chì
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài
File đính kèm:
- TUAN 4-L3.doc