1. Hiểu:
- Thế nào là giữ lời hứa.
- Vì sao phải giữ lời hứa
2. HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
3. Học sinh có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
42 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 903 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 Năm học 2006-2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc bảng nhân chia đã học.
- GV nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
NGHE KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴNI.MỤC ĐÍCH, YÊUCẦU: 1. Rèn kĩ năng nói : Nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi, nhớ nôi dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên. 2.Rèn kĩ năng viết : Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu điện báo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Bài cũ:
(4-5')
2. Bài mới:
(30-31')
Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:
Kể chuyện Dại gì mà đổi
Bài 2:
Làm bài vào vở.
3. Cũng cố, dặn dò: (3-4')
- GV kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 1 và 2 tiết trước. - GV nhận xét, cho điểm.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
-GV yêu HS đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu gì ?
- GV kể chuyện.- GV gợi ý để HS kể lại câu chuyện:a. Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé.b. Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?c. Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? -GV nhận xét, cho điểm khuyến khích một số bài. +GV yêu cầu HS đọc đề bài
-GV hướng dẫn HS điền đúng vào mẫu điện báo
- Cho HS làm mẫu.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở. GV theo dõi, nhắc nhở thêm.- GV thu và chấm điểm một số bài của HS.
+ Nêu những phần cần điền vào mẫu điện báo ?
-GV nhận xét tiết học.
- Hai em lên bảng làm bài tập.
- Nhắc lại.
-1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Nghe và kể lại nội dung câu chuyện Dại gì mà đổi.- Chú ý lắng nghe.
- HS kể lại câu chuyện theo bàn, nhóm nhỏ- Đại diện mỗi nhóm thi kể.Cảlớp nhận xét, bình chọn những người kể tốt nhất: kể đúng nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
-1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS nhìn mẫu điện báo trong SGK làm miệng - Cả lớp viết vào vở những
nội dung theo yêu cầu của bài tập.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU :
Sau bài học, học sinh biết:
- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc trong lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giản.
- Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình vẽ trong SGK trang 18, 19.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ:
(4-5')
2. Bài mới:
(30-31')
HĐ1:Trò chơi vận động:
Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức, hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi khi thư giản.
HĐ2:Thảo luận nhóm:
* Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm, có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
3 . Củng cố, dặn dò: (3-4')
- Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?
- Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn lớn có chức năng gì?
-> Nhận xét, đánh giá.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Con thỏ ăn cỏ uống nước vào hang” .
- Sau khi cho học sinh chơi xong GV hỏi: Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch đập của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi im không?
- GV cho yêu cầu học sinh tập vài động tác thể dục và chạy tại chỗ khoảng một đến hai phút sau đó hỏi: So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi?
- GV kết luận…
- Yêu cầu các nhóm HS quan sát các hình ở trang 19 SGK và kết thảo luận các câu hỏi:
- Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên luyện tập hoặc lao động quá sức?
- Theo bạn những trạng thái hoặc cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim dập mạnh hơn?
+ Khi vui quá.
+ Lúc hồi hộp xúc động mạnh.
+ lúc tức giận.
+ thư giãn.
- Tại sao húng ta không nên mặc quần áo đi giày dép quá chật?
- Kể một số thức ăn, đồ uống, . .. giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch.
- GV rút ra kết luận…
+ Tim của chúng ta làm việc như thế nào?
- Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch?
- Nhận xét tiết học.
- Hai em lên bảng trả lời hai câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại.
- HS theo dõi và tham gia chơi.
- HS trả lời theo ý của mình.
- HS chạy tại chỗ.
- Khi vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn khi vận động nhẹ hoặc nghỉ ngơi.
- Theo dõi, nhắc lại.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV, thảo luận theo nhóm 4 em rồi đại diện nhóm lên trả lời.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG.
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS hiểu về truyền thống nhà trường.
- Các việc nên làm nên trường xanh sạch đẹp.
- HS có ý thức giữ gìn bảo vệ trường lớp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:
(4-5')
2 Bài mới:
(29-30')
- Giúp HS hiểu những việc nên làm và không nên làm.
Múa hát sân trường.
3. Cũng cố, dặn dò: (3-4')
- Tại sao đường quốc lộ lại hay xảy ra tai nạn?
- Ngưòi đi trên đường nhỏ(đường huyện) ra đường quốc lộ phải NTN?
-> Nhận xét, đánh giá.
+ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Cho HS quan sát quang cảnh trường học: ( Sân trường, vường hoa, phòng học,…)
- Giúp các em hiểu việc thầy cô, các anh chị lớp trước đã làm nên trường xanh, sạch đẹp…
+ Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi:
. Hãy nói cảm giác của em khi chơi dưới mái trường xanh, sạch.
. Cần phải làm gì để giữ vệ sinh trường lớp?
. Cần phải làm gì để bảo vệ cây cối?
. Muốn trường lớp thêm đẹp, em cần phải làm gì?
- Yêu cầu đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Kết luận:….
+ Cho HS hát tập thể những bài hát nói về vệ sinh môi trường.
- Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng trả lời hai câu hỏi, lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhắc lại.
- Quan sát.
- Chú ý lắng nghe.
- Nhóm 4 em thảo luận các câu hỏi của GV đã yêu cầu.
- Cử đại diện nhóm lên trình bày.
- Hát tập thể.
Tiết 5 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 1 : GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I / MỤC TIÊU :
1 / Kiến thức :
- H/s nhận biết hệ thống giao thông đường bộ , tên gọi các loại đường bộ .
- H/s nhận biết điều kiện , đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn
2 / Kỹ năng :
- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn .
3 / Thái độ :
- Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ .
II / CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ các loại đường bộ ( sgk )
III / HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
Giới thiệu các loại đường bộ
* Mục tiêu : h/s biết được hệ thống đường bộ , phân biệt các loại đường .
* Cách tiến hành :
- Cho h/s quan sát tranh sgk
- Cho h/s nhận xét các con đường trên
- Giáo viên nhắc lại các ý đúng và giảng
- Kết luận : Hệ thống giao thông đường bộ nước ta gồm có :
- Đường quốc lộ
- Đường tỉnh
- Đường huyện
- Đường làng xã
- Đường đô thị
Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ
* Mục tiêu : h/s phân biệt được các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường đối với người đi bộ , đi xe máy , xe đạp và các loại phương tiện giao thông khác . Biết cách đi an toàn trên các đường quốc lộ , đường tỉnh .
* Cách tiến hành :
g/v gợi ý : các em đã đi trên đường tỉnh , huyện . Theo em điều kiện nào bảo đảm an toàn giao thông cho những con đường đó ?
Tại sao đường quốc lộ có đủ điều kiện nói trên lại hay xảy ra tai nạn ?
* Kết lụân : giáo viên chốt cá ý về điều kiện an toàn cho các con đường như đã nêu trên .
Quy định đi trên đường quốc lộ , tỉnh lộ
* Mục tiêu :
Biết những quy định khi đi trên đường quốc lộ , tỉnh lộ
Biết cách phòng tránh tai nạn giao thông khi đi trên các loại đường khác nhau ( đường nhỏ ra đường ưu tiên )
* Cách tiến hành :
GV : Đường quốc lộ là đường ưu tiên
Tình huống 1 : người đi trên đường nhỏ ( đường huyện ) ra đường quốc lộ phải đi như thế nào ?
Tình huống 2 : Đi bộ trên đường quốc lộ , đường tỉnh , đường huyện phải đi như thế nào ?
T1 : giao thông trên đường quốc lộ
T2 : giao thông trên đường phố
T3 : giao thông trên đường tỉnh , huyện
T4 : giao thông trên đường xã ( đường làng )
Nhận xét về lượng người , lượng xe cộ trên từng tranh .
Mặt đường phẳng , rải nhựa , có biển báo , có cọc tiêu , có vạch phân giải , có đường dành cho xe thô sơ , có lề đường , có đèn chiếu sáng .
Phải đi chậm , quan sát kỹ , nhường đường cho xe trên đường quốc lộ chạy qua mới được qua đường
Phải đi sát lề đường , không chơi đùa , ngồi ở lòng đường , không qua đường ở những nơi có đường cong hoặc có cây , vật cản che khuất , chỉ nên qua đường ở những nơi quy định .
IV
CỦNG CỐ :
Yêu cầu h/s nhắc lại tên các loại đường bộ và các quy định đi trên đường quốc lộ , tỉnh lộ . Có thể tổ chức cho h/s chơi bằng cách ghi tên đường , các đặc điểm của đường vào các bức tranh do giáo viên chuẩn bị .
H/s nhắc lại nội dung bài
SINH HOẠT LỚP
File đính kèm:
- Giao an 3 tuan 4 3 cot.doc