1. Kiến thức:
- Ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học, củng cố cách giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau 1 số đơn vị ).
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hiện cộng trừ các số có 3 chữ số và nhân, chia trong bảng ( 2, 3, 4, 5 ) và giải toán có lời văn.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập.
19 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 Năm 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gv chấm 3 - 5 bài, đưa những lỗi HS viết sai.
3. Củng cố dặn dò: (3phót)
- Nhận xét tiết học, HD HS viết phần ở nhà.
- c, l, t, s, n.
- Viết bảng con: c, s, n.
- 2 em đọc.
- Tập viết bảng con.
- 2 em đọc.
- Viết bảng con: Công, Thái Sơn, Nghĩa.
- Viết bài trong vở.
- HS sửa bảng lớp.
MÜ thuËt
Gi¸o viªn chuyªn d¹y
-----------------------------------------------
Ngµy so¹n: 9/9/2010
Buæi s¸ng Thø s¸u, ngµy 17 th¸ng 9 n¨m 2010
To¸n
Nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè
(kh«ng nhí)
I. Mục tiªu
1. Kiến thức:
- HS biết nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ ). VËn dông vµo gi¶i to¸n cã mét phép nhân.
2. Kĩ năng:
- Đặt tính và nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số ( không nhớ ) và giải toán.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tập chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học: GV: b¶ng nhãm
- HS: Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:(35-40p)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:(4p)
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
b. Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân(10p)
- Viết: 21 x 3 = ?
21+ 21+ 21 = 63
Vậy 21 x 3 = 63
- HD HS đặt tính và tính:
21 3 nhân 1 bằng3, viết 3
x 3 3 nhân 2 bằng6, viết6.
63- Lưu ý HS: bước đặt tính và cách thực hiện.
c. Thực hành(17-20p)
- 2 em đọc bảng nhân 6.
- HS nêu cách tìm tích.
- HS cùng thực hiện phép nhân với Gv.
Bài 1 ( 21 ):
- Nhận xét, sửa cho HS thực hiện nhân.
Bài 2 ( 21 ):
- chÊm 4-5 hs TB
- Nhận xét, sửa sai cho HS ( nếu có )
*Củng cố về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
Bài 3 ( 21 ): HD HS hiểu rõ ý nghĩa phép nhân ( 12 x 4 = 48 ).
- ChÊm 4-5 hs kh¸
- Cñng cè kn gi¶i to¸n
- Nhắc lại cách thực hiện nhân ( từ phải sang trái ).
- Làm bảng con + bảng lớp.
- 1 HS nêu lại cách đặt tính và tính nhân 1 phép tính đầu.
- Làm vë+ bảng nhãm.
1hs ®äc bµi to¸n
- Viết bài giải vào vở.
3. Củng cố dặn dò:(3p)
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau.
- Nêu các bước thực hiện phép nhân.
--------------------------------------------
ChÝnh t¶ Nghe – viÕt)
¤ng ngo¹i
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- HS nghe - viết đoạn:” Trong cái vắng lặng của…đời đi học của tôi sau này” trong bài Ông ngoại. Tìm được các tiếng có vần oay, phân biệt chính tả r/d/gi.
2. Kĩ năng:
- Viết đúng: Vắng lặng, nhấc bổng, loang lổ, trong trẻo.
- Viết và làm đúng tiếng có vần oay, r/d/gi.
- Viết đúng chính tả.
3. Thái độ:
- Giáo dục ás ý thức giữ vở sạch - viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Vở BT.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết: Thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc ¨Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gt bài, đoạn viết.
b.( Giảng bài ) Hướng dẫn HS nghe - viết :
b1: Hướng dẫn chuẩn bị:
- HD nhận xét chính tả: Những chữ nào trong bài viết hoa?
- Viết chữ khó: đọc cho HS từ mục I.2.
b2: Viết chính tả:
- Gv đọc đoạn viết trong bài: Ông ngoại nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi viết.
b3. Chấm, chữa bài:
- Gv chấm 3 - 5 ghi lỗi HS viết sai lên bảng Nhận xét, bổ sung.
c. Hướng dẫn làm BT chính tả:
* Bài tập 2 ( 35 ):
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tiếp sức viết tiếng có vần oay ( viết trong 1 phút ).
* Bài tập 3a ( 35 ):
- Chốt lại lời giải đúng:
a, Giúp - giữ - ra.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS đọc lại BT 2,3 ghi nhớ chính tả.
- 3 HS viết bảng lớp, HS nhận xét.
- 2 em đọc đoạn viết.
- …các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- Viết vở nháp + bảng lớp.
- HS viết vở, soát lại bài.
- HS sửa sai.
- 1 em đọc yêu cầu của đề.
- Làm vở BT, chơi trò chơi tiếp sức ( 3 nhóm - mỗi nhóm 3 HS ).
- Lớp đọc, nắm yêu cầu của đề.
- Làm vở, nêu miệng.
Nhận xét, bổ sung.
TËp lµm v¨n
Nghe kÓ: D¹i g× mµ ®æi
§iÒn vµo giÊy tê in s½n
I.Mục tiªu
1. Kiến thức:
- HS nghe - kể lại được câu chuyện: Dại gì mà đổi. Điền vào mẫu đơn điện báo.
2. Kĩ năng:
- Kể lại nội dung câu chuyện hồn nhiên. Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm yêu thương giữa những người thân trong gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:(35-40p)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:(5p)
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới: (27phót)
- 1 em kể về gia đình mình.
- 2 em đọc đơn xin nghỉ học.
Giới thiệu bài: Nêu nội dung của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 ( 36 ):
- Gv ghi bảng 3 câu hỏi gợi ý SGK.
- Gv kể chuyện lần 1 và hỏi 3 câu hỏi SGK.
- Kể lại lần 2:
Hỏi truyện này buồn cười ở chỗ nào?
Bài tập 2 ( 36 ):
- HD HS nắm tình huống và yêu cầu đề:
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
- HDHS điền đúng nd điện báo.ChÊm 4-5bµi
Cñng cè kn ®iÒn giÊy tê in s½n
3. Củng cố dặn dò:(3p)
- Nhận xét, bổ sung. Nhận xét tiết học, nhắc HS kể lại truyÖn nhớ cách,điền nd ® b
- 1 em đọc yêu cầu của đề và câu hỏi gợi ý.
- 3 HS trả lời.
- HS kể lại chuyện: 5 – 7 HS thi kể
Lớp bình chọn người kể hay.
- 1 HS đọc yêu cầu của đề và mẫu điện báo.
- 3 HS trả lời.
- HS lµm vë
- HS làm miệng nhìn vào mẫu SGK.
- 1 HS kể lại chuyện: Dại gì mà đổi. 2 em đọc điện báo.
§¹o ®øc
Gi÷ lêi høa (tiÕt 2)
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- HS có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
2. Kĩ năng:
- HS biết xử lí trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.
3. Thái độ:
- Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Vở bài tập đạo đức 3.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:(35p)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:(4p)
- Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa?
ÒGv nhận xét, đánh giá.
- 3 em trả lời, HS nhận xét.
2. Dạy bài mới:(28p)
a. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
b. HĐ1: Thảo luận nhóm 2 người:
- HD HS làm bài tập 4 ( vở BT ).
Gv chốt lại: Các việc làm câu a, d là giữ lời hứa, câu b, e là không giữ lời hứa.
- HS thảo luận nhóm 2 người.
- Các nhóm trình bày kết quả, HS nhận xét, bổ sung.
c, HĐ2: Đóng vai:
- Gv chia nhóm, nêu tình huống: Có thể hứa với bạn hái trộm quả, đi tắm sông,.. nhưng sau đó hiểu ra điều đó là sai, khi đó em sẽ làm gì?
KL: Em cần xin lỗi bạn. gt lí do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái.
d, HĐ3: Bày tỏ ý kiến:
- Nêu từng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa.
- KL về các ý kiến vừa nêu.
3. Củng cố dặn dò:(3p) - Thế nào là giữ lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa?
- Nhận xét tiết học, nhắc HS cần thực hiện đúng điều mình đã nói, hứa với người khác
- Các nhóm đôi thảo luận. chuẩn bị đóng vai.
- 3 nhóm lên đóng vai.
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- HS bày tỏ ý kiến – cách giơ tay.
- 3 HS trả lời.
Buæi chiÒu: ¤n To¸n
Luyện tập bảng nhân 6
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Củng cố bảng nhân 6, luyện giải toán có liên quan bảng tới nhân 6.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV chép sẵn BT 2, 3 trên bảng phụ, lớp.
III. Các hoạt động dạy – hoc:
1.Giíi thiÖu: ghi đầu bài.
2. Nội dung thực hành: - Cho cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 6.
- Cho HS KT chéo theo cặp: KT bảng nhân 6.
Bài 1: Củng cố bảng nhân 6.
- GV KT trắc nghiệm bảng nhân 6 với tất cả HS.
Bài 2(8’) HS tự đọc kĩ y/c bài, tự làm bài vào vở, HS đổi chéo vở KT.
+ Củng cố giải toán có lời văn.
Bài 3(10’) GV viết số thích hợp vào chỗ trống:
- GV viết sẵn vào 4 bảng nhóm.
a) 6 x 3 = 6 x 2 + …. b) 6 x 5 = 6 x 4 + ….
c) 6 x 9 = 6 x … + 6 c) 6 x 8 = 6 x …. + 6
- Chia lớp làm 4 nhóm, chơi trò chơi thi viết nhanh số thích hợp vào ô trống. Cả lớp nhận xét, bình chon.
3. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS HTL bảng nhân 6.
---------------------------------------------------
¤n TiÕng ViÖt
Phân biệt d/gi/r; vâng ân/âng; oay thông qua các BT
I. Mục tiêu: Giúp HS.
Củng cố phân biệt viết đúng âm d/gi/r; vần ân/ âng; oay thông qua các BT.
II. Đồ dùng dạy – hoc: GV chép sẵn BT 5(T14) 17(T16) vở BTTN trên bảng. HS làm vở BT trắc nghiệm TV. Bảng phụ - phấn màu.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. GV GT + ghi đầu bài(2’).
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Làm bài tập 5, 6 (T14) BT 16, 17, 18 (T16).
Bài 5 (T14) 1 HS đọc to y/c bài, cả lớp đọc thầm vở BTTN TV.
- HS trao đổi nhóm bàn làm nháp.
- GV mời 5 em đại diện lên điền vào bài trên bảng (mỗi em 1 chỗ trống)
- Cả lớp + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cho HS đọc lại đoạn văn.
- HS tự làm bài vào vở.
Bài 17 (T16 – 8’) HS thảo luận cặp, mời 2 HS lên bảng thi làm nhanh đúng. Cả lớp làm nháp – nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bình chọn.
- HS làm bài vào vở.
Bài 6(T14 – 10’) 1 HS đọc to yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm.
- GV nêu y/c; HS làm nhóm bàn vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm gắn bài làm lên bảng, đọc kết quả.
- Cả lớp + GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS làm vào vở.
Bài 18(T17 – 6’) HS làm vào nháp, trả lời miệng kết quả. HS + GV NX - kl.
Bài 16 (T16 – 6’) – GV cho HS đọc yêu cầu.
- GV nêu yêu cầu: 1 HS khá đọc từng phần, HS cả lớp dùng thẻ bày tỏ ý kiến của mình (đồng ý dở thẻ đỏ, không đồng ý dở thẻ xanh).
- GV nhận xét – KL. Tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò (2‘):
GV NX chung tiết học, củng cố nội dung bài. Dặn dò.
--------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- HS thấy được ưu, nhược điểm của mình trong tuần 4
- Nắm được phương hướng hoạt động tuần 5.
- GD HS thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
II. Chuẩn bị:
GV tổng hợp ưu, nhược điểm của từng HS ra sổ riêng; phương hương hoạt động tuần 5.
III. Nội dung sinh hoạt:
1. Ổn định tổ chức (3’) – Cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”
2. Sinh hoạt lớp: - GV nhận xét chung hoạt động trong tuần.
+) Ưu điểm: Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép, có ý thức trong học tập…
+) Nhược điểm: 1 số em chưa chăm học, chữ viết còn xấu, đọc yếu, toán chậm (……………………………………….).
3. Phương hướng hoạt động tuần 5.
- Sửa chữa nhưîcđiểm, phát huy ưu điểm tuần 4.
- Thực hiện tốt nền nếp của trường, đội, lớp đề ra.
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Thực hiện tốt tháng ATGT.
- Thực hiện tốt chủ điểm tháng học, phát huy đôi bạn cùng tiến.
File đính kèm:
- Lop 3.doc