Giáo án lớp 3 Tuần 4- Chu Thị Thảo

 1.Bài cũ :

- Gọi 2HSlên bảng làm BT2 và 4.

- KT vở 1 số em.

- Nhận xét đánh giá.

 2.Bài mới:

 a) Giới thiệu bài:

 b) Luyện tập:

- Bài 1: -Gọi học sinh nêu bài .

- Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính kết quả

- Gọi 3 học sinh lên tính mỗi em một cột .

- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài

- Giáo viên nhận xét đánh giá

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 4- Chu Thị Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Giáo viên ghi bảng: 12 x 3 =? - Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân và nêu cách tìm tích, GV ghi bảng: 12 + 12 + 12 = 36 Vậy 12 x 3 = 36 . - Hướng dẫn đặt tính và tính như SGK. - Gọi 1 số em nêu lại cách nhân. c) Luyện tập: - Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài . - Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng . - Yêu cầu cả lớp tự làm các phép tính còn lại. - Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài . - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện trên bảng con. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 -Gọi học sinh đọc bài . - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. d) Củng cố - Dặn dò: * Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2HSlên bảng làm bài, lớp theo dõi. + HS 1 : Lên bảng làm bài tập 3 + HS 2: Làm bài 4 * Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Thực hiện phép tính, sao đó phát biếu ý kiến. - Lớp theo dõi giáo viên để nắm được cách thực hiện phép nhân . - 2HS nêu lại cách thực hiện phép nhân . - Một em đọc đề bài . - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột - 3 Học sinh khác nhận xét bài bạn - Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn. - Một học sinh nêu yêu cầu bài - Cả lớp làm bài trên bảng con. - Hai học sinh lên bảng thực hiện . 24 22 11 33 x 2 x 4 x 5 x 3 48 88 55 33 - Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Cả lớp làm vào vào vở bài tập . - Một học sinh lên bảng giải bài : Giải : Số bút chì cả 4 hộp là : 12 x 4 = 48 (bút chì) Đ/S: 48 bút chì - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Tự nhiên xã hội : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN A/ Mục tiêu : - Sau bài học học sinh có khả năng : - Có khả năng so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc khi làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Tập thể dục đều đặn, vui chơi, làm việc vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn . B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình liên quan bài học ( trang 18 và 19 sách giáo khoa), C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Chỉ và nêu chức năng của hệ tuần hoàn lớn và hệ tuần hoàn nhỏ ? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động : - Bước 1: Hướng dẫn cáchù chơi và lưu ý học sinh theo dõi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi. - Cho học sinh chơi "Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang" (đòi hỏi vận động ít) - Sau khi chơi xong giáo viên hỏi học sinh xem nhịp tim và nhịp mạch của mình có nhanh hơn khi ngồi yên không ? Bước 2: - Tổ chức chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều hơn: TC ”Đổi chỗ “, đòi hỏi học sinh phải chạy nhanh. Sau khi chơi GV viên hỏi : - Hãy so sánh nhịp tim khi vận động mạnh với vận động nhẹ và nghỉ ngơi? - Kết luận: SGV Hoạt động 2 Thảo luận nhóm -Bước 1 : Làm việc theo nhóm : - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình sách giáo khoa trang 19 và trả lời các câu hỏi sau + Hoạt động nào có lợi cho tim mạch ? + Theo bạn tại sao không nên làm việc quá sức + Hãy cho biết những trạng thái nào dưới đây sẽ làm cho tim đập mạnh hơn: - Khi quá vui; Lúc hồi hộp xúc động mạnh; Lúc tức giận; Thư giãn + Tại sao ta không nên mặc quần áo và mang giày dép quá chật ? + Kể tên một số thức ăn đồ uống giúp có lợi cho tim ? -Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Cả lớp nhận xét bổ sung . * Giáo viên kết luận như sách giáo viên . d) Củng cố - Dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới . - 2HS lên bảng trả lời bài cũ, lớp theo dõi. - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp chú ý nghe H/dẫn. - Lớp thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên . - Dựa vào thực tế để trả lời: Nhịp tim và mạch đập nhanh hơn khi ta ngồi yên . - Lớp tham gia chơi TC, theo dõi bắt bạn làm sai - Chơi trò chơi đòi hỏi vận động mạnh, chạy thật nhanh để dành chỗ đứng . - Khi chạy xong tim và mạch đập nhanh và mạnh hơn nhiều so với hoạt đôïng nhẹ và ngồi yên . - Lớp tiến hành làm việc theo nhóm thảo luận trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên . + Các hoạt động có lợi như: Chơi thể thao, đi bộ,… - Vì làm việc quá sức sẽ không có lợi cho tim mạch. - Dựa vào thực tế để trả lời: Tâm trạng hồi hộp và xúc động mạnh sẽ làm cho tim đập nhanh và mạnh . - Kể ra tên một số loại đồ ăn thức uống như: các loại rau quả, thịt bò... - Lần lượt đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận . - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Hai học sinh nêu nội dung bài học - Về nhà học bài và xem trước bài mới Thủ công : GẤP CON ẾCH ( tiết 2 ) A/ Mục tiêu : - HS gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình kĩ thuật. - HS hứng thú với giờ học gấp hình. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Hoạt động 3: Học sinh thực hành gấp con ếch - Yêu cầu học sinh lên bảng nhắc lại và thực hiện thao tác gấp con ếch đã học ở tiết 1 và nhận xét . - Treo tranh quy trình và nhắc lại các bước gấp con ếch: + Bước 1: Gấp cắt tờ giấy hình vuông. + Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước con ếch. + Bước 3: Gấp tạo 2 chân sau và thân con ếch. - Tổ chức cho thực hành gấp con ếch theo nhóm . - Theo dõi, giúp đỡ những em còn lúng túng. - Yêu cầu các nhóm thi đua xem ếch của ai nhảy cao và xa hơn . - Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và nhận xét. - Đánh giá sản phẩm của HS, tuyên dương. d) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà chuẩn bị cho giờ học sau. - Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình . - Lớp theo dõi giới thiệu bài . - 2HS nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con hiện. - Lớp quan sát các bước rên tranh qui trình gấp con ếch để áp dụng vào thực hành. - Thực hành gấp con ếch theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình diễn sản phẩm để chọn ra con ếch nhảy xa nhất. - Lớp quan sát và bình chọn sản phẩm đẹp nhất, tuyên dương. - 2 em nhắc lại quy trình gấp con ếch . - Chuẩn bị giáy màu, kéo, hô dán... TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ :DẠI GÌ MÀ ĐỔI A/ Mục tiêu : - HS kể lại được nội dung câu chuyện. - Rèn kĩ năng viết, điền đúng vào tờ giấy in sẵn những nội dung cần thiết của mẫu điện báo . B/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu điện báo . C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại nội dung câu chuyện "Dại gì mà đổi" - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: - Gọi học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý ) - Yêu cầu quan sát tranh minh họa trong SGK, đọc thầm các gợi ý. - Giáo viên gọi 1 HS giỏi kể lại câu chuyện . - Cho HS nhìn các gợi ý trên bảng tập kể theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm thi kể trước lớp - Giáo viên tuyên dương ghi điểm *Bài2:( giảm tải) c) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc HS về cách ghi nội dung vào điện báo .- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - 2 em lên bảng (Quỳnh Anh, Trần Trọng Long). - Cả lớp lắng nghe. - 2HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. - Lớp quan sát tranh minh họa, đọc thầm câu hỏi gợi ý. - HS kể lại câu chuyện (Diệu Trinh) - Học sinh kể theo nhóm. - Các nhóm thi kể. - Lớp bình bầu nhóm, cá nhân kể tốt. Sinh hoạt SAO A/ Mục tiêu: - HS nắm được quy trình sinh hoạt sao. - Nắm được một số bài hát về sao. - Rèn luyện tính mạnh dạn, tính kỷ luật cho học sinh. - Giáo dục HS ham thích sinh họat tập thể. B/ Chuẩn bị: - Một số bài hát, bài múa về sao. - Ôn lại quy trình sinh hoạt sao. C/ Lên lớp: 1.Ổn định: - Cả lớp tập họp theo sao. - Sao trưởng điểm số báo cáo. - T phổ biến nội dung sinh hoạt và hoạt động của H theo các bước - Tiến hành sinh hoạt sao. + Các sao điểm danh báo cáo. + Sao trưởng khám vệ sinh + Nhận xét hoạt động của sao trong tuần qua. + Đọc lời hứa của sao. + Hát bài hát " Nhanh bước nhanh Nhi đồng". - T hướng dẫn các sao luyện tập theo các bước trên. - Sinh hoạt văn nghệ. 2. Dặn dò: - Nêu phương hướng và nhiệm vụ của tuần tới. Mỹ thuật: TẬP VẼ TRANH :ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I.Mục tiêu - HS biết tìm, chọn nội dung đề tài. - Vẽ được tranh đề tài trường em. - HS thêm yêu mến trường lớp II.Chuẩn bị: - Ba bức tranh về đề tài nhà trường - Hai bức tranh về đề tài khác. - Ba bài vẽ của HS năm trước. III.Các hoạt động dạy - học: Giới thiệu bài: Dùng các tranh đã chuẩn bị để giới thiệu so sánh các đề tài khác nhau với đề tài nhà trường. * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: Tiếp tục cho HS quan sát tranh kết hợp đặt câu hỏi. - Đề tài vẽ về nhà trường có thể vẽ những gì ? (Giờ học trên lớp, các hoạt động ở sân trường). - Những hình ảnh nào thể hiện được nội dung chính trong tranh ? (nhà, cây, người, vườn hoa...) - Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rõ được nội dung tranh (gọi 2- 3 học sinh trả lời) * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - Em hãy suy nghĩ chọn cho mình nội dung phù hợp: học nhóm, giờ học ở lớp, cảnh sân trường giờ ra chơi... - Bức tranh em vẽ có hình ảnh gì chính ? Hình ảnh gì phụ hỗ trợ nội dung ? - Hình ảnh chính đặt ở đâu ? không vẽ quá nhiều chi tiết rườm rà. Sau khi học sinh trả lời các câu hỏi giáo viên tóm tắt và kết luận: để có bức tranh đẹp, đúng chủ đề em cần chọn các hình ảnh tiêu biểu, cô đọng và không quá phức tạp. Cần vẽ hình ảnh chính to, rõ nằm ở trọng tâm bức tranh. - Vẽ xong hình em chọn màu vẽ theo ý thích. * Hoạt động 3: Thực hành - Cho học sinh xem bài của anh chị khoá trước. - Em hãy vẽ bức tranh đề tài nhà trường vào bài 4 vở tập vẽ - Cần xác định hình ảnh nào là chính của bức tranh - Vẽ các hình ảnh đó phù hợp trong tờ giấy.

File đính kèm:

  • docCopy of giao_an_3_tuan_4_(CKTKN).doc
Giáo án liên quan