I. Mục đích yêu cầu
* HSKT: luyện đánh vần đọc từng tiếng, câu.
- Luyện đọc từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
- Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con . Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.(trả lời được các câu hỏi trong sgk)
12 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1898 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 Buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhận xét dãy số đã điền đầy đủ ?
- Nhận xét chốt lời giải đúng
III. Củng cố , dặn do
- Cho học sinh đọc lại bảng nhân
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Chú ý theo dõi
- Học thuộc bảng nhân 6
- Thi đọc thuộc bảng nhân 6
- Nêu yêu cầu
- Nêu kết quả:
6 x 4 = 24 6 x 1 = 6
6 x 6 = 36 6 x 3 = 18
6 x 8 = 48 6 x 5 = 30
6 x 9 = 54 6 x 2 = 12
6 x 2 = 12 6 x 10 = 60
0 x 6 = 0 6 x 0 = 0
- 0 nhân với bất kì số nào cũng bằng 0; bất cứ số nào nhân với 0 cũng bằng 0
- Đọc bài toán
Tóm tắt
1 thùng : 6 lít dầu
5 thùng : ... lít dầu?
Bài giải
5 thùng có số lít dầu là:
6 x 5 = 30 (lít)
Đáp số : 30 lít
- 2 số liền nhau hơn kém nhau 6 đơn vị
- Nối tiếp nhau nêu miệng kết quả:
6, 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48, 54, 60
- ...Chính là cột tích của bảng nhân 6
- Lớp đọc xuôi , ngược dãy số trên
- Học sinh đọc lại bảng nhân
- Chú ý nghe ghi nhớ.
___________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
ÔN: ÔNG NGOẠI
I. Mục đích yêu cầu
* HSKT: Luyện đánh vần đọc tiếng, câu.
- Đọc rừ ràng, rành mạch , biết ngắt nhỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài .
- Hiểu nội dung : Ông hết lòng chăm lo cho cháu , cháu mói mói biết ơn ông - người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. Đọc câu
- Kết hợp sửa lỗi phát âm cho hs
b. Đọc đoạn
- Bài chia mấy đoạn?
- Kết hợp hướng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi đúng và nêu giọng đọc của bài
- Kết hợp cho hs giải nghĩa từ trong SGK
c. Đọc đoạn trong nhóm
d. Đọc đồng thanh đoạn 3
2.3. Tìm hiểu bài
- Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên?
- Em nghĩ gì về tình cảm của hai ông cháu trong câu chuyện này?
2.4. Luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc nhấn giọng
- Tổ chức cho hs thi đọc
- Nhận xét tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Học sinh chú ý theo dõi
- Nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu
- ... 4 đoạn : Đoạn 1: từ đầu đến hè phố
Đoạn 2: tiếp ... đến thế nào
Đoạn 3: tiếp ...thế nào
Đoạn 4 : phần còn lại
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Trời xanh ngắt trên cao,/ xanh như dòng sông trong,/ trôi lặng lẽ / giữa những ngọn cây hè phố.//
- Vì ông là người đầu tiên dạy bạn những chữ cái đầu tiên,là người dẫn bạn đến trường và cho bạn nghe tiếng trống đầu tiên trong cuộc đời đi học.
- Nội dung : Tình cảm của hai ông cháu thật sâu nặng. Ông hết lòng yêu thương chăm chút cho cháu, là người thầy đầu tiên của cháu . Cháu luôn nhớ và biết ơn ông.
- luyện đọc bài theo nhóm 4
- Các nhóm thi đọc trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn – nhóm đọc hay.
- Nhắc lại nội dung bài học
- Chú ý nghe, ghi nhớ
_____________________________________________
Tiết 3: HĐGDNGLL
Tiết 4: TIỂU PHẨM ĐỤNG XE
Giáo viên dạy: Trần Thị Huề
______________________________________________________
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Toán :
ÔN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu
- Học thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán
- Rèn kĩ năng tính toán cho hs
II. Chuẩn bị
- Gv: Bảng phụ ,
- Hs : vở , bảng , nháp
III. Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài
2. Củng cố bảng nhân 6
Bài 1: Tính nhẩm
- Nêu miệng
- GV nhận xét
- Em có nhân xét gì về kết quả và các thừa số trong phép nhân ở phần b?
3. Củng cố cách tính giá trị của biểu thức
Bài 2: Tính
- Bảng lớp , bảng con
- GV nhận xét , chữa bài
4. Giải bài toán có lời văn
Bài 3
- GV nêu Hướng dẫn hs phân tích bài toán
và giải
- Bảng lớp , nháp
- GV nhận xét , chữa bài
Bài 4: ( HSG)
- Hướng dẫn hs tự làm và chữa bài cho hs
- Nhận xét , chữa bài
5. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Chú ý theo dõi
- Nêu yêu cầu
- Nối tiếp nhau nêu mỗi em một phép tính
a) 6 x 5 = 30 6 x 10 = 60 6 x 2 = 12
6 x 7 = 42 6 x 8 = 48 6 x 3 = 18
6 x 9 = 54 6 x 6 = 36 6 x 4 = 24
b) 6 x 2 = 12 3 x 6 = 18 6 x 5 = 30
2 x 6 = 12 6 x 3 = 18 5 x 6 = 30
- Tích bằng nhau
- Vị trí các thừa số thay đổi
- Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong phép nhân thì tích không thay đổi
- Đọc yêu cầu
6 x 9 + 6 = 54 + 6
= 60
6 x 5 + 29 = 30 + 29
= 59
6 x 6 + 6 = 36 + 6
= 42
- Đọc bài toán
Tóm tắt
1 học sinh : 6 quyển vở
4 học sinh : ... quyển vở?
Bài giải
4 học sinh có số vở là:
6 x 4 = 24 (quyển vở)
Đáp số : 24 quyểnvở
- Hs tự làm bài
- Chú ý nghe ghi nhớ
_________________________________________
Tiết 2 : Luyện từ và câu
Bài 4: TỪ NGỮ VỀ GIA ĐìNH
ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ?
I. Mục đích yêu cầu
- Tìm một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp
- Luyện đặt được câu theo mẫu Ai là gì?
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Bài yêu cầu gì?
- Cho hs đọc các câu tục ngữ
- Để xếp các câu tục ngữ này vào đúng cột ta phải làm thế nào?
- Em hiểu : Con hiền cháu thảo nghĩa là gì?
- Vậy ta xếp câu này vào cột nào?
- Lần lượt cho hs tìm hiểu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ và xếp chúng vào đúng cột .
- Bảng lớp, phiếu bài tập
- Nhận xét , chữa bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3
- Giúp hs nắm được yêu cầu của bài
- Cho hs làm mẫu ( chú ý cho hs câu đặt được có đúng với nội dung câu chuyện không, đúng mẫu câu chưa )
- Hs làm bài trên bảng lớp , nháp
- Nhận xét , chữa bài.
3. Củng cố, dăn dò
- Củng cố lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Chú ý theo dõi
- Phải suy nghĩ tìm nội dung , ý nghĩa của câu tục ngữ
- ... con cháu ngoan ngoan , hiếu thảo với ông bà.
- cột 2
- Cha mẹ đối với con cái : Con có cha như nhà có nóc. Con có mẹ như măng ấp bẹ .
- Con cháu đối với ông bà cha mẹ : Con hiền cháu thảo ..
- Anh chị em đối với nhau : Chị ngã em nâng. Anh em như thể chân tay...
- Nêu yêu cầu
- 1 hs làm mẫu
a, Bạn Tuấn là anh trai của Lan. ...
b, Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan. ...
c, Bà mẹ là người rất yêu thương con. ...
d, Sẻ Non là người bạn rất tốt.
- Hs nối tiếp đọc bài làm của mình
- Nhận xét, bổ sung
- nhắc lại nội dung bài học
- Chú ý nghe ghi nhớ
_______________________________________________
Tiết 3: Luyện chữ
Tiết1: Quạt cho bà ngủ
Ơi chích choè ơi!Chim đừng hót nữa,Bà em ốm rồi,Lặng cho bà ngủ.
Bàn tay bé nhỏVẫy quạt thật đềuNgấn nắng thiu thiuĐậu trên tường trắng...
____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012
Tiết 1: Toán
ÔN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ(Không nhớ)
I. Mục tiêu
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
- Vận dụng được để giải bài toán có một phép tính nhân.
II. Đồ đùng dạy học
- Bảng phụ , bảng con , vở, nháp
III. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:Tính
- Bảng lớp , bảng con
- GV nhận xét , chữa bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Bảng lớp , bảng con
- GV nhận xét , chữa bài
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Bảng lớp , nháp
- Nhận xét và chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Hs đọc bảng nhân
- Nêu yêu cầu
x
x
x
x
22
4
88
11
5
55
33
3
99
20
4
80
- Nêu yêu cầu
x
x
x
x
32
3
96
11
6
66
42
2
84
13
3
39
- Đọc bài toán
Tóm tắt
1 hộp : 12 bút
4 hộp : ... bút?
Bài giải
Cả 4 hộp có số bút là
12 x 4 = 48 (bút chì)
Đáp số : 48 bút chì
- Nhắc lại nội dung bài học
- Chú ý nghe ghi nhớ
________________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
ÔN: NGHE- KỂ : DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe - kể lại Dại gì mà đổi (BT1)
- Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gv kể câu chuyện Dại gì mà đổi
- Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ?
- Cậu bé đã trả lời mẹ như thế nào?
- Vì sao cậu bé nghĩ vậy ?
- GV kể lần hai (Kết hợp tranh minh hoạ)
- HS thực hành kể
- Chuyện này buồn cười ở điểm nào ?
- Nhận xét , tuyên dương
Bài 2
- Yêu cầu của bài là gì ?
- Tình huống cần viết điện báo là gì ?
- GV hướng dẫn HS làm bài và lưu ý cho hs : Họ và tên địa chỉ người nhận (chính xác) .Nội dung thông báo (ghi vắn tắt nhưng người đọc phải hiểu được) . Bưu Điện đếm chữ tính tiền, nếu ghi dài phải trả nhiều tiền
Họ tên địa chỉ người gửi (phần này cũng tính tiền)
- Nhận xét , bổ sung
- Tuyên dương những em làm bài tốt
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- Chú ý theo dõi
- Hs đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh minh hoạ sgk. Đọc thầm gợi ý
- Vì cậu rất nghịch
- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu
- Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm
- 1 hs khá, giỏi kể mẫu
- Lớp kể theo nhóm đôi
- Thi kể trước lớp
- Nhận xét
- Buồn cười vì cậu bé mới 4 tuổi rất nghịch ngợm mà cũng biết rằng không ai đổi một đứa trẻ ngoan lấy một đứa trẻ
nghịch ngợm.
- Nêu yêu cầu và đọc mẫu điện báo
- Khi em đi xa bố mẹ lo lắng nên nhắc em gửi điện về cho gia đình biết tin
- Dựa vào mẫu điện báo em hãy viết nội dung bức điện
Hs làm bài
- Đọc bài trước lớp
- Nhận xét
- Nhắc lại nội dung bài học
_________________________________________________
Tiết 3 SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
I. Mục tiêu
- Nhận xét hoạt động trong tuần 4, giúp học sinh thấy được những ưu khuyết điểm của cá nhân, tập thể trong tuần và cách khắc phục những nhược điểm..
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau
II. Nội dung
1. Nhận xét hoạt động tuần 4
+ Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung
+ Ý kiến cá nhân về hoạt động trong tuần và đề xuất cho phương hướng tuần tới:
- Tuyên dương : Mai, Tiến, Ngân, Phong
- Phê bình: Yên, Ngoai chưa có ý thức học bài.
2. Phương hướng hoạt động tuần sau
- Tiếp tục củng cố và thực hiện tốt mọi nề nếp , nội quy lớp học.
- Thực hiện chương trình và kế hoạch hoạt động tuần học thứ 5
- Bồi dưỡng khá giỏi, phụ đạo học sinh yếu - trung bình.
- Khắc phục những tồn tại của tuần trước
3. Văn nghệ
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi mà học sinh thích.
- Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp.
File đính kèm:
- dfakjyweiorufa;kdfhasiuefajdfjaui (27).doc