Giáo án lớp 3 Tuần 34 Năm 2014

A/Tập đọc

 - Đọc trôi chảy toàn bài , chú ý các từ : liều mạng , vung rìu , lăn quay , quăng rìu , cựa quậy lừng lững vẫy đuôi , bã trầu ,

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài :tiều phu , khoảng dập bã trầu , phú ông , rịt .

-Hiểu nội dung câu chuyện : Tình nghĩa thủy chung , tấm lòng nhân hậu của chú Cuội

Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.

B/ Kể chuyện

-Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK kể lại từng đoạn câu chuyện một cách tự nhiên , trôi chảy .

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1302 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 34 Năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học HS biết: - Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên. - Biết so sánh giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối. - Thực hành vẽ mô hình thể hiện đồi núi, cao nguyên và đồng bằng. - HS yêu thích học môn tự nhiên xã hội. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: các hình trang 130 trong SGK, tranh ảnh về đồi núi, cao nguyên và đồng bằng. - Học sinh: Sự tầm ảnh thêm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Kiểm tra bài cũ: (2 HS) - Nước suối, sông thường chảy đi đâu ? - Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào? 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Bề mặt lục địa (tt) b) Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồi núi Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. Tiến hành: - HS quan sát hình 1,2 trong SGK trang 130, thảo luận và hoàn thành bảng sau: - Gọi đại diện trình bày trước lớp. Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thường cao, có đỉnh nhọn và có sườn dốc. Còn đồi thì thấp hơn, đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoai thoải. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng. Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằng, cao nguyên. Nhận ra sự giống và khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng. Tiến hành: - HS quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 130, thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau: + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên. + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào? - Gọi một số HS trình bày kết quả. Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu các biểu tưởng về đồi, núi, cao nguyên và đồng bằng. Tiến hành: - HS quan sát hình 4 trong SGK trang 131, yêu cầu HS vẽ hình mô tả đồi, núi, cao nguyên và đồng bằng. GV chỉ yêu cầu HS vẽ đơn giản thể hiện được các dạng địa hình trên bề mặt lục địa đó. - Cho HS trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp. - Cho cả lớp đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. - Tuyên dương nhóm làm xong trước, đúng, đẹp. Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái Đất. - HS quan sát, thảo luận và hoàn thành bảng - Đại diện HS trình bày kết quả. Núi Đồi Độ cao Cao Thấp Đỉnh Nhọn Tương đối tròn Sườn Dốc Thoai thoải - HS quan sát và thảo luận nhóm đôi - Giống nhau: cùng tương đối bằng phẳng. - Khác nhau: Cao nguyên cao, đất thường màu đỏ; đồng bằng: thấp hơn, đất màu nâu. - HS trình bày kết quả. - HS quan sát và vẽ. - HS trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp. 3) Củng cố - Dặn dò: Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài. - Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Ôn tập và kiểm tra. *********************************************** BUỔI CHIỀU GĐBD TOÁN : ÔN CÁC PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 I. MỤC TIÊU G V giúp H S ôn lại phép nhân,chia các số có 5 chữ số với số có 1 chữ số. -Biết vận dụng nhân trong bảng để thực hiện phép nhân ngoài bảng. -G iáo dục ý thức tự giác học và làm bài tập,. II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài 1: Đặt tính rồi tính: 21526 x 3 = ? 15180 x 5 = ? b) 15273 : 3 = 5091 18842 : 4 = 4710 ( dư 2 ) 36083 : 4 = 9020 ( dư 3 ) G V : quản lí H S làm bài Bài 2 ; Tính biểu thức 25420 +4625 x 5 46072 x 6 +5647 46728 x 3 -10425 98257 +6242 x3 -Yêu cầu lớp tính vào vở . -Mời 4 em lên bảng giải 4 bài -Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 : Gọi H S đọc bài toán: -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Mời một học sinh lên bảng giải . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Dặn dò - Về nhà xem lại các BT đã làm. H S làm vào bảng con 2 bài toán nhân. - cả lớp làm bài vào vở 3 bài toán chia : Cá nhân làm trên bảng ; 3 em a) 21526 15180 x 3 x 5 6 4578 75900 15273 3 18842 4 36084 6 02 5091 28 4710 00 6014 27 04 08 03 02 24 0 2 0 - Em khác nhận xét bài bạn -Một em đọc đề bài 2. -Cả lớp làm vào vở bài tập . - Đổi chéo vở để kiểm tra -Một học sinh đọc đề bài . -Cả lớp thực hiện vào vở . -Một học sinh lên bảng giải bài Giải : Mẹ mua hết số tiền là: 40 000 x 2 = 80 000 (đồng ) Số tiền còn lại là : 100 000- 80 000 = 20 000 ( đồng ) Đ/S: 20 000 đồng -Học sinh khác nhận xét bài bạn . -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài , 1 em lên làm bảng lớp. Lớp nhận xét ,bổ sung. ************************************************** GĐBD TIẾNG VIỆT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. YÊU CẦU - Ôn từ ngữ về thiên nhiên. - Ôn về nhân hóa II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn: Từ ngữ về thiên nhiên + Gv kẻ bảng lớp thành bốn phần, sau đó chia hs thành bốn nhóm thi tìm từ theo hình thức tiếp sức. - Nhóm 1 và 2 tìm những từ chỉ những thứ có trên mặt đất mà thiên nhiên mang lại. - Nhóm 2 và 3 tìm các từ chỉ những thứ có trong lòng đất mà thiên nhiên mang lại. + Đặt câu với 1 từ trong các từ vừa tìm được? 2. Ôn: Nhân hóa + Có mấy cách nhân hóa? Đọc bài thơ: Hạt mưa Hạt mưa tinh nghịch lắm Thi cùng với ông sấm Gõ thùng như trẻ con Ào ào trên mái tôn. Rào rào một lúc thôi Khi trời đã tạnh hẳn Sấm chớp chuồn đâu mất Ao đỏ ngầu màu đất Như là khóc thương ai : Chị Mây đi gánh nước Đứt quang ngã sóng soài a. Trong bài thơ trên, những vật nào được nhân hoá? những từ ngữ nào giúp em nhận ra điều đó? b. Biện pháp nhân hoá giúp em cảm nhận được bức tranh thiên nhiên sinh động, gần gũi như thế nào? Dặn dò: - Ôn lại phần bài tập. + Hs trong cùng nhóm tiếp nối nhau lên bảng viết từ mình vừa tìm được. Mỗi hs lên bảng chỉ viết 1 từ sau đó chuyền phấn cho bạn khác trong nhóm. a) trên mặt đất: cây cối, hoa quả, rừng, núi, đồng ruộng, đất đai, biển cả, sông ngòi, suối, thác ghềnh, ao hồ, rau, củ, sắn, ngô, khoai, lạc… b) Trong lòng đất: than đá, dầu mỏ, khoáng sản, khí đốt, kim cương, vàng, quặng sắt, quặng thiếc, mỏ đồng, mỏ kẽm, đá quý… + Có 3 cách nhân hóa: - Các sự vật được gọi bằng những từ dùng để chỉ người.( anh, chi,cô…) - Các sự vật được tả bằng các TN để tả người( phất phơ bím tóc……….) - sự vật, cây cối tự xưng bằng những từ ngữ chỉ người ( tôi, tớ……) - Những vật được nhân hóa là: hạt mưa, sấm, chớp, ao, mây. - ….bức tranh thiên nhiên sinh động gần gũi như cuộc sống hàng ngày của con người. SINH HOẠT SAO I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết chủ điểm tháng, biết ngày lễ lớn trong tháng (7/5, 15/5, 19/5), nêu những việc làm cụ thể để chào mừng ngày lễ lớn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: 1. Giáo viên phổ biến nhiệm vụ: 2. Hướng dẫn học: a. Học sinh tập hợp ra sân. b. Giáo viên phân bố các sao . c. Học sinh tiến hành sinh hoạt sao. Lớp trưởng điều khiển lớp theo từng bước qui trình sinh hoạt sao . Cả lớp làm theo dưới sự chỉ huy của lớp trưởng . Học sinh : Nêu tên chủ điểm trong tháng. Từng sao thực hiện từng nhiệm vụ của mình. Giáo viên nhận xét chung và hướng dẫn các sao sinh hoạt. Học sinh : thi đọc thơ , kể truyện , hát những bài hát ca ngợi chủ điểm. Giáo viên ôn lại những bài múa hát tập thể. Học sinh : Chơi những trò chơi tự chọn. d. Giáo viên tổng kết giờ sinh hoạt sao. *************************************** Phần ký duyệt: Ngày 13 - 5 - 2013 SINH HOẠT SINH HOẠT LỚP I. YÊU CẦU: G V giúp H S: -Thấy được ưu nhược điểm của bản thân và tập thể để phát huy và khắc phục. -Giáo dục học sinh ý thức phê và tự phê tốt. - HS oân luyeän caùc baøi haùt, baøi muùa cuûa Sao nhi ñoàng. - Chôi troø chôi "Đèn đỏ, đèn xanh" II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoaït ñoäng cuûa thaày Hoaït ñoäng caûu troø Hoạt động 1: G V giao nhiệm vụ: lớp trưởng nhận xét chung các việc làm của lớp, việc thực hiện nội quy của lớp ,của trường. -Sự chuyên cần . -việc học tập -Thực hiện nội khóa, ngoại khóa. -Vệ sinh cá nhân vệ sinh tập thể. Hoạt động 2: các tổ trưởng tự đánh giá, nhận xét tổ mình.: -Đảm bảo sĩ số. -Học và làm bài tập ở lớp ,ở nhà. -Vệ sinh cá nhân. -Vệ sinh lớp học, vệ sinh tập thể. -Việc ăn ngủ bán trú. Hoạt động 3: cá nhân phê và tự phê. -H S tự nêu nhược điểm của mình và tự nhận lỗi Trước lớp Hoạt động 4: bình bầu cá nhân xuất sắc trong tháng -Học sinh bình chọn những cá nhân xuất sắc ở trong lớp , tổ. G V viên ghi lên bảng * Tổ chức cho HS hát - múa: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học tập. - Yêu cầu lớp trưởng điều khiển cho cả lớp tập luyện các bài múa của Sao nhi đồng đã được học. - Theo dõi, uốn nắn cho các em. * Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Đèn đỏ ,đèn xanh" - Nêu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi và luật chơi. - Cho HS chơi thở 1 - 2 lần. - Cho HS chơi chính thức. Tính điểm thi đua (em nào thua lò cò 1 vòng). * Dặn dò: Về nhà luyện tập thêm. -Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt, các hoạt động của lớp. -Học sinh lắng nghe. -Các tổ nhận xét: Tổ trưởng tự nhận xét. -H S góp ý bổ sung them -Cá nhân lần lượt nhận xét bản thân và tự phê bình, nhận ,lỗi. -H S bình chọn những cá nhân xuất sắc. -Cả lớp khen bạn - Lắng nghe. - Lớp trưởng tiến hành điều khiển cho các bạn tập luyện các bài hát, múa tập thể đã học: Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong HCM ; Chúng em là mầm non của Đảng ; Bông hồng tặng mẹ và cô ... - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi và luật chơi. - Chủ động tham gia chơi trò chơi. LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT ĐỌC: SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I. YÊU CẦU - HS luyện đọc bài tập đọc “Sự tích chú cuội cung trăng.” - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy. II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS luyện đọc: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm các bài: kết hợp trả lời các câu hỏi sau mỗi bài đọc. - Theo dõi giúp đỡ những HS yếu. - Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp. + Mời 4 nhóm mỗi nhóm 4 HS thi đọc nối tiếp 4 đoạn trong bài + Nêu nội dung bài đọc:? - Nhận xét, tuyên dương những cá nhân và nhóm thể hiện tốt nhất. Dặn dò: - Về nhà luyện đọc thêm. - Ôn lại phần bài tập. - HS luyện đọc theo nhóm. - 4 nhóm thi đọc trước lớp. - Thi đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 3 TUAN 34(4).doc
Giáo án liên quan