1. Kiến Thức: Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) trong phạm vi 100000. Giải toán bằng hai phép tính.
2. Kỹ năng: Thực hành tính và giải toán thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 (cột 1, 2) SGK- Trang 172.
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin.
27 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3644 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 34 Mới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết hoa các chữ cái?
- Dặn dò: Xem lại cách viết các chữ hoa.
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Viết bảng: Phú Yên
- Nhận xét, đánh giá
- Mở vở Tập viết
- HS nêu- Nhận xét, bổ sung
- Cỡ nhỏ, kiểu 2
- Nêu- Nhận xét
- Viết bảng chữ hoa A, M, N, V- Nhận xét
- Đọc: An Dương Vương
- HS phát biểu- Nhận xét, bổ sung
- Viết bảng- Nhận xét
- Đọc câu ứng dụng
Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
- Ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất
- HS phát biểu- Nhận xét, bổ sung
- HS viết bảng: Tháp Mười, Việt Nam
- Mở vở Tập viết
- Nêu yêu cầu viết bài
- Nêu - Nhận xét, thực hiện
- HS viết bài
- Khi các chữ cái đứng ở đầu câu, đầu đoạn và tên riêng của sự vật
Ngày soạn: 7/5/2014
Ngày giảng: T6: 9/5/2014
Tiết 1: Âm nhạc: GV CHUYÊN DẠY
*******************************
Tiết 2: Toán
Tiết 170: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết giải bài toán bằng hai phép tính.
- Ôn giải bài toán bằng hai phép tính.
I. Mục tiêu:
1. Kiến Thức: Ôn giải bài toán bằng hai phép tính.
2. Kỹ năng: Thực hành giải toán thông qua việc thực hiện các bài tập 1, 2, 3 SGK- Trang 176. HSKG: Thực hiện bài tập 4.
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên.
II. Đồ dùng dạy- học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức: - KT sĩ số
* Kiểm tra bài cũ
+ Muốn tính diện tích hình vuông (hình chữ nhật) ta làm như thế nào?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1:
Bài giải
Số dân năm ngoái của xã là:
5236 + 87 = 5323 (người)
Số dân của xã năm nay là:
5323 + 75 = 5398 (người)
Đáp số: 5398 người.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2:
Bài giải
Số áo cửa hàng đã bán là:
1245 : 3 = 415 (cái)
Số áo còn lại là:
1245 – 415 = 830 (cái)
Đáp số: 830 cái.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3:
Bài giải
Số cây tổ đó đã trồng là:
20500: 5 = 4100 (cây)
Số cây tổ đó còn phải trồng là:
20500 – 4100 = 16 400 (cây)
Đáp số: 16400 cây.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4: Dành cho HSKG
a. 96 : 4 x 2 = 24 x 2
= 48 Đ
b. 96 : 4 x 2 = 96 : 8
= 12 S
c. 96 : (4 x 2) = 96 : 8
= 12 Đ
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố:
- Dặn dò: Xem lại các bài tập
+ Nhận xét, giờ học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Nêu- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài- Thảo luận theo cặp cách giải
- Thực hiện vở ô ly- Chữa bài lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài- Thảo luận theo cặp cách giải
- Thực hiện vở ô ly- Chữa bài lên bảng.
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc bài- Thảo luận theo cặp cách giải
- Thực hiện vở ô ly- Chữa bài lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu- Thực hiện SGK
- Nối tiếp chữa bài lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
******************************
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 34: NGHE- KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO.
GHI CHÉP SỔ TAY
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết công dụng của sổ tay.
- Nghe và nói lại được thông tin trong bài: Vươn tới các vì sao.
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
I. Mục tiêu:
1. Kiến Thức: Nghe và nói lại được thông tin trong bài: Vươn tới các vì sao. Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói, viết phục vụ cho việc học tập và giao tiếp.
3. Thái độ: Biết dùng từ đặt câu, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy- học
1. Giáo viên: SGK TV3 tập 2, nội dung bài đọc: Vươn tới các vì sao
Chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ
- Ngày 12/4/1961, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1, đưa nhà du hành vũ trụ Ga- ga- rin bay một vòng quanh Trái Đất. Đây là chuyến bay đầu tiên của con người vào khoảng không gian bao la. Để kỷ niệm sự kiện này, người ta lấy ngày 12/4 là Ngày Quốc tế Du hành vũ trụ.
- Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. Người đầu tiên thực hiện được giấc mơ lên mặt trăng là nhà du hành vũ trụ Am- xtơ- rông, người Mĩ. Ngày Am- xtơ- rông được tàu vũ trụ A- pô- lô đưa lên mặt trăng là ngày 21/7/1969.
- Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ. Đó là anh hùng Phạm Tuân. Ông vốn là một phi công có nhiều thành tích chiến đấu. Trong một trận đánh năm 1972 để bảo vệ thủ đô Hà Nội, ông đã lập công bắn rơi máy bay khổng lồ B52 của Mĩ, ông tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu Liên hợp của Liên Xô.
2. Học sinh: SGK TV3 tập 2, vở ô ly, phấn, bút, thước kẻ.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ
+ Sổ tay có công dụng gì?
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1: Nghe và nói lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao.
- Yêu cầu chuẩn bị nháp, bút
- Đọc bài: Chậm rãi. Sau từng mục
+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1?
+ Ai là người bay lên con tàu đó?
+ Con tàu bay mấy vòng quanh Trái Đất?
+ Ngày nhà du hành vũ trụ Am- xtơ- rông được tàu vũ trụ A- pô- lô đưa lên mặt trăng là ngày nào?
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyễn bay vũ trụ trên tàu Liên hợp của Liên Xô năm nào?
- Đọc lần 2, lần 3
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài trên.
- Nhận xét, đánh giá
- Tuyên dương bài ghi chép khoa học, chính xác.
3. Kết luận
- Củng cố: Sổ tay có công dụng gì?
- Dặn dò: Nhận xét, giờ học
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Nêu- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 139
- Đọc yêu cầu và 3 đề mục a, b, c.
- Quan sát hình ảnh minh họa SGK và đọc các thông tin cạnh các tranh
- Ghi các con số, tên riêng, sự kiện
- Ngày 12/4/1961
- Ga- ga- rin
- 1 vòng
- Ngày 21/7/1969
- Năm 1980
- Trao đổi và thực hành nói theo cặp những thông tin đã ghi lại được
- Thi nói trước lớp
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu
- Thực hiện vở bài tập
- Nối tiếp đọc bài- Nhận xét, đánh giá
- Phát biểu- Nhận xét, bổ sung
Tiết 4: Tự nhiên và Xã hội
Bài 68: BỀ MẶT LỤC ĐỊA (TIẾP THEO)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết hình dạng, chiều quay của Trái Đất.
- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
I. Mục tiêu:
1. Kiến Thức: Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
2. Kỹ năng: Biết nêu những hiểu biết của mình về thiên nhiên.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên, thích khám phá thiên nhiên.
Ø Tích hợp giáo dục BVMT
- Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
Ø Tích hợp giáo dục KNS
- Quan sát, so sánh để nhận ra đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi, giữa đồng bằng và cao nguyên.
II. Đồ dùng dạy- học
1. Giáo viên: SGK TN & XH 3, VBT TN & XH 3.
2. Học sinh: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3, bút màu.
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ
+ Nêu nhận xét của em về bề mặt lục địa?
- Nhận xét đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
- Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi.
- Yêu cầu: Quan sát hình 1, 2 và vốn hiểu biết của mình hoàn thành bảng sau:
Núi
Đồi
Độ cao
Cao
Thấp
Đỉnh
Nhọn
Tương đối tròn
Sườn
Dốc
Thoải
- KL: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc. Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên. Sự giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên?
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
- KL: Đồng bằng và cao nguyên tương dối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
* Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
- Mục tiêu: Giúp học sinh khắc sâu các biểu tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
- HD: Vẽ đơn giản sao cho thể hiện được các dạng địa hình đó.
- Quan sát, giúp đỡ học sinh
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá
- Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập
- Nhận xét, giờ học
- Hát
- HS nêu- Nhận xét, đánh giá
- Mở SGK trang 130
- Thảo luận cặp theo yêu cầu
- Nối tiếp trình bày
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Quan sát hình 3, 4, 5 SGK và nêu yêu cầu dưới hình 5
- Thảo luận cặp theo nội dung câu hỏi
- Nối tiếp trình bày
- Nhận xét, đánh giá
- Đọc yêu cầu cuối trang 130
- Thực hiện vào nháp
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét, đánh giá
- Mở VBT TN & XH 3 trang 93
- Đọc yêu cầu và thực hiện bài tập 1, 2 vào vở
- Nối tiếp nêu- Nhận xét, bổ sung
=====================================
SINH HOẠT LỚP
I. Mục đích
- Nhận xét, đánh giá việc thực hiện các nề nếp, các hoạt động học tập của học sinh trong tuần
- Có biện pháp, hướng khắc phục cho việc thực hiện các hoạt động tuần tiếp theo
II. Tiến hành
1. Nhận xét, đánh giá việc thực hiện các hoạt động trong tuần
- Lớp trưởng báo cáo việc thực hiện các hoạt động trong tuần
- GVCN nhận xét việc thực hiện của học sinh
+ Thực hiện tốt các nề nếp, các hoạt động của Đội: Đi học đều, đúng giờ. Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ, hoạt động giữa giờ, phát huy được tính tự quản của các tổ.
+ Vệ sinh: Giữ gìn vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ, thực hiện trang trí lớp học, chăm sóc cây xanh tốt.
+ Học tập: Tích cực ôn tập cuối năm. Duy trì tốt nề nếp giữ gìn vở sạch chữ đẹp. Sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
2. Kế hoạch hoạt động của tuần tới
- Tiếp tục thực hiện chủ điểm hoạt động ngoài giờ lên lớp: Tháng năm làm theo lời Bác.
- Tiếp tục thực hiện tốt công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, phòng tránh bệnh theo mùa.
- Tham gia luyện tập và thi kể chuyện Bác Hồ
- Kết nạp đội viên lần 2.
- Tiếp tục trồng và chăm sóc cây xanh, trang trí lớp học thân thiện.
==========================================================
File đính kèm:
- lop 3 tuan 34 moi.doc