Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Lê Văn Điền

 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

 Chú ý các từ ngữ :liều mạng , vung rìu, lăn quay . quăng rìu ,bã trầu, cựa quậy, vẫy đuôi , lừng lững .

 Rèn kĩ năng đọc – hiểu

 Hiểu các từ ngữ mới trong bài : tiều phu . khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt .

 Hiểu nội dung bài :

 Tình nghĩa thuỷ chung , tấm lòng nhân hậu của chú Cuội .

 Giải thích các hiện tượng thiên nhiên ( hình ảnh giống người ngồi trên cung trăng vào những đêm rằm ) và ước mơ bay lên cung trăng của loài người

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2278 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Lê Văn Điền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lẫn II.Chuẩn bị : Viết sẵn nội dung bài tập III.Hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Oån định 2/ KTBC: Thì thầm nhận xét 3/ Bài mới : Giới thiệu + ghi tựa. Hướng dẩn HS viết chính tả. GV đọc bài thơ” Dòng suối thức “ + Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ? + Trong đêm dòng suối thức để làm gì ? GV đọc HD HS làm bài tập Bài tập2 : Bài tập 3 : Củng cố : Gv khuyến khích HS về nhà học thuộc lòng bài chính tả “Dòng suối thức “ sưu tầm tranh ảnh và những mẩu chuyện về ga-ga-rin,Am-xtơ-rông, anh hùng Phạm Tuân để chuẩn bị học tốt tiết tập làm văn tới 1 – hs đọc cho 2-3 bạn viết bảng lớp tên 5 nước Đông Nam Á. HS nhắc lại 2-3 HS đọc bài thơ+ cả lớp theo dõi . - Mọi vật đều ngu : ngôi sao ngủ với bầu trời , em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi ;gió ngủ ở tận thung xa ; con chim ngủmla đà ngọn cây ; núi ngủ giữa chân mây ; quả sim ngủ ngay vệ đường ;bắp ngô vàng ngủ trên nương; tiếng sáo ngủ vươn trúc xanh .Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên . - Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo –cối lợi dụng sức nước ở miền núi . - HS nêu cách trình bày bài thơ thể lục bát, đọc thầm bài thơ , ghi nhớ những chữ các em dể mắc lỗi khi viết bài. HS viết bài + chữa lỗi . - HS đọc yêu cầu của bài + tự làm bài - 3 HS viết lên bảng a/vũ trụ – chân trời b/ vũ trụ- tên lửa Nhận xét HS đọc yêu cầu bài 2 HS lên bảng thi làm bài a/ Trời – trong – trong – chớ- chân – trăng - trăng b/ cũng – cũng – cả- điểm – cả – điểm – thể – điểm . nhận xét Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TIẾP THEO) I.Mục tiêu Giúp HS :Oân tập củng cố biểu tượng về diện tích và biết tính diện tích các hình đơn giản , chủ yếu là diện tích hình vuông , hình chữ nhật. II.Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Oån định 2/ KTBC : Oân tập về hình học Nhận xét 3/ Bài mới Giới thiệu + ghi tựa Bài tập ở lớp Bài1 :Yêu cầu HS đếm số ô vuông 1 cm2 để tính các hình vuông A, hình B , hình C, hình D( trong SGK) ( Có thể thấy hình A và D tuy có dạng khác nhau nhưng diện tích bằng nhau ) Bài 2: GV tự cho HS tính chu vi , diện tích mỗi hình rồi so sánh Bài 3: Củng cố –Dặn dò Thu vở – chám- nhận xét GV tổ chức cho HS lên xếp hình (SGK) Tiết sau Oân tập về giải toán . HS lên sửa bài tập3 HS nhhắc lại Diện tích hình A là 8cm2 Diện tích hình B là 10cm2 Diện tích hình C là 18cm2 Diện tích hình D là 8cm2 HS đọc đề + giải vào nháp Bài giải a Chu vi hình chữ nhật là ( 12+6 )x2 = 36 cm Chu vi hình vuông là 9x4 = 36 ( cm) Hình vuông và hình chữ nhật có diện tích bằng nhau . Đáp số: 36cm ; 36 cm;có chu vi bằng nhau . Bài giải b Diện tích hình chữ nhật là 12x6 =72(cm2) Diện tích hình vuông la 9 x9 = 81 ( cm2 ) Diện tích hình vuông lớn hơn diện tích hình chữ nhật Đáp số : 72 cm2 ; 81cm2ø HS tự tìm ra cách giải tuỳ theo cách chia hình H thành các hình thích hợp để tính diện tích . + Cách 1 Diện tích hình ABEG + Diện tích hình CKHE 6x 6+ 3 x3 =45( cm2) + Cách 2 Diện tích hình ABCD + Diện tích hình DKHG 6 x3 +9 x3 = 45 (cm2) Thủ công ÔN TẬP CUỐI NĂM. __________________________________ Thứ sáu ngày … tháng… năm 2006 Tập làm văn ( nghe kể ) VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO I.Mục đích yêu cầu 1/ Rèn kĩ năng nghe kể Nghe đọc từng mục trong bài Vươn tới các vì sao , nhớ được nội dung , kể lại được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ , người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng , người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ 2/ Rèn kĩ năng viết : Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất vừa được nghe . II.Chuẩn bị : Aûnh minh hoạ gắn với hoạt động chinh phục vũ trụ của các nhân vật được nêu trong SGK . III.Hoat động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Oån định 2/ KTBC: Nhận xét 3/ Bài mới Giới thiệu + ghi tựa Hướng dẫn HS nghe nói Bài 1 : GV nhắc HS chuẩn bị giấy bút , chăm chú nghe để ghi lại được chính xác những con số , tên riêng ( Liên –Xô , tàu A- pô- lô) Sự kiện ( bay vòng quanh trái đất , bắn rơi B52.. .) GV đọc bài +Ngày tháng năm nào , Liên –Xô thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1 ? + Ai là người bay trên con tàu đó ? + Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất ? + Ngày nhà vũ trụ Am-xtơ- rông được tầu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngaỳ nào ? + Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu liên hợp của Liên- Xô năm nào ? GV nhắc Hs chăm chú nghe kết hợp với ghi chép để điều chỉnh , bổ sung những điều chưa nghe rõ trong các lần trước GV đọc lần2-3 . GV theo dõi , giúp đỡ các nhóm GV theo dõi và tuyên dương những HS nhớ đầy đủ thông tin, thông báo hay, hấp dẫn . Bài 2 Củng cố –Dặn dò : Dặn HS ghi nhớ những thông tin vừa được nghe và đã ghi chép vào sổ tay Đọc lại các bài tập đọc trong SGK ( tập 2 ) Để chuẩn bị tiết ôn tập . 2-3 HS đọc trong sổ tay , ghi chép về những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon HS nhắc lại HS đọc yêu cầu của bài tập -HS quan sát từng ảnh minh hoạ ( tàu vũ trụ Phương đong 1 , Am- xtơ- rông , Phạm Tuân ) ; đọc tên tàu vũ trụ và tên 2 nhà du hành vũ trụ . Ngày 12-4-1961 Ga- ga- rin 1 vòng Ngày 21-7-1969 Năm 1980 HS thực hành nói HS trao đổi theo cặp , nhóm để nói lại được các thông tin đầy đủ Đại diện các nhóm thi nói HS đọc yêu cầu của bài HS thực hành viết vào sổ tay HS tiếp nối nhau đọc trước lớp Cả lớp nhận xét , bình chon những bạn biết ghi chép sổ tay +Ý a / Ngưới đầu tiên bay vào vũ trụ: Ga- ga- rin , 12-4-1961 +Ý b/ Người đầu tiên lên mặt trăng : Am- xtơ-rông , người Mĩ , là người đầu tiên lên mặt trăng + Ý c / Người Việt Nam đàu tiên bay vào vũ trụ : Phạm Tuân , 1980 Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I.Mục tiêu Giúp HS : Rèn luyện kĩ năng giải toán có 2 phép tính II.Hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Oån định 2/ KTBC: Ôn tập về hình học ( tt) Nhận xét 3/ Bài mới Giới thiệu + ghi tựa Bài tập ở lớp Bài 1 Nhắc Hs bài có 2 cách giải + Tính số dân năm ngoái + Tính số dân năm nay Bài 2 HD cách giải +Tính số áo đã bán +Tính số áo còn lại Bài 3 HD cách giải +Tính số cây đã trồng +Tính số cây còn phải trồng theo kế hoạch Bài 4 : Xem kết quả tính đúng hay sai Nếu đúng ghi ( Đ) , sai ghi ( S) Củng cố – Dặn dò Thu vở- chấm điểm Về nhà xem và giải bài 1 vào vở Chuẩn bị bài Oân tập về giải toán ( tiếp theo) HS lên bảng sửa bài 2 HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu của bài Bài giải cách1 Số dân năm ngoái là ‘ 5236 + 87 =5323 ( người ) Số dân năm nay là 5323 + 75= 5398( người ) Đáp số : 5398 người Bài giải cách 2 Số dân tăng sau 2 năm là 87 + 75= 162 ( người ) Số dân năm nay là 5236 + 162= 5398( người ) Đáp số : 5398 người HS đọc đề bài + giải bài + sửa bài Bài giảùi Số áo đã bán là : 1245 :3 =415 ( cái áo ) Số áo còn lại là 1245 – 415= 830 ( cái áo ) Đáp số : 830 cái áo HS đoc yêu cầu + giải + sửa bài Bài giải Số cây đã trồng là 20.500 :5 =4100( cây ) Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là 20.500- 4100 + 16.400 ( cây ) Đáp số : 16.400 cây HS tính và ghi kết quả a/ Đ ; b/ S ; c/ Đ Nhận xét Tự nhiên và xã hội BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( TIẾP THEO) I.Mục tiêu :Sau bài học : HS có khả năng Nhận biết được núi, đồi , đồng bằng , cao nguyên Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi , giữa các cao nguyên và đồng bằng . II.Chuẩn bị : Hình trong SGK; tranh ảnh núi , đồi , đồng bằng , cao nguyên III.Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Oån định 2/ KTBC: Bề mặt lục địa + Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? +Nước suối , nước sông thường chảy đi đâu Nhận xét 3/ Bài mới Giới thiệu + ghi tựa Hoạt động 1 Bước 1 : Bước 2 : Kết luận : Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn , sườn dốc ; còn đồi có đỉnh tròn , sườn thoải . Hoạt động 2 Bước 1 :GV HD HS quan sát hình 3,4 5 Trong SGK + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ? Bước 2 Kết luận : Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng , nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc . Hoạt động 3 : Bước 1: Bước 2: Củng cố – Dặn dò : GV trưng bày hình vẽ của 1 số bạn trước lớp . Chuẩn bị kiểm tra Học Kì 2 HS TLCH HS nhắc lại HS quan sát hình 1,2 / 130 + thảo luận nhóm . Đại diện nhóm lên trình bày kết quả Các nhóm theo dõi – nhận xét Núi Đồi Độ cao Cao Thấp Đỉnh Nhọn Tương đốitròn Sườn Dốc Thoải Vài HS TLCH + bổ sung mỗi HS mô tả đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên vào vở của mình . Hai HS ngồi cạnh nhau , đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn . HS nhận xét . SINH HOẠT LỚP I. Nội dung Lớp trưởng nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua về các mặt :học tập , lao đông,vệ sinh , nề nếp ( GV theo dõi + nhận xét ) II. Kế hoạch tuần tới Kiểm tra chương trình cuối năm học

File đính kèm:

  • docTUAN 34.doc
Giáo án liên quan