1. Kiểm tra bài cũ.
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
Bài 1.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Em đã thực hiện tính nhẩm như thế nào?
- Em có nhận xét gì về hai biểu thức?
- Vây khi thực hiện biểu thức ta chú ý điều gì?
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Đỗ Thị Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ò: 8 mieáng bìa hình tam giaùc.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc chuû yeáu.
Giaùo vieân
Hoïc sinh
1. Giôùi thieäu baøi.
-Neâu muïc ñích tieát hoïc vaø neâu teân baøi.
2. Noäi dung oân taäp.
-Goïi HS ñoïc baøi laøm cuûa mình tröôùc lôùp.
Baøi1: Quan saùt vaø traû lôøi caâu hoûi.
-Em tính dieän tích moãi hình baèng caùch naøo?
- Ai coù nhaän xeùt gì veà hình A vaø hình D?
-Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS.
OÂn veà tính chu vi vaø dieän tích
Baøi 2. - Goïi HS nhaéc laïi quy taéc tính ø dieän tích hình chöõ nhaät vaø hình vuoâng.
-Nhaän xeùt cho ñieåm.
Baøi 3. - Dieän tích hình H baèng toång dieän tích caùc hình chöõ nhaät naøo?
- Löu yù: Khi tính theo caùch dieän tích hình chöõ nhaät ABCD + DKHG caàn chuù yù ñeán soá ño caïnh BC.
Baøi 4: Xeáp hình.
- Goïi HS coù caùch tính dieän tích khaùc nhau leân baûng laøm.
-Nhaän xeùt chöõ baøi.
3.Cuûng coá – daën doø.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Daën doø.
-Nhaéc laïi teân baøi.
- Töï quan saùt SGK vaø laøm baøi.
- 4 HS noái tieáp laøm baøi tröôùc lôùp.
- Tính dieän tích baèng caùch tính soá oâ vuoâng.
-Hình A vaø hình D coù hình daïng khaùc nhau nhöngcoù dieän tích baèng nhau vì ñeàu do 8 hình vuoâng coù dieän tích 1cm vuoâng gheùp laïi.
- HS töï laøm baøi, 2 Hs leân baûng laøm, moãi HS laøm moät phaàn.
- 4 HS nhaéc laïi.
- 1 HS ñoïc yeâu caàu.
Baèng toång dieän tích hình chöõ nhaät ABEG + CKHE hoaëc baèng toång Dieän tích hình chöõ nhaät ABCD + CKHG.
- 2 HS leân baûng laøm baøi, lôùp laøm baøi vaøo vôû.
- 1HS leân baûng xeáp, lôùp töï xeáp theo caù nhaân.
- Veà nhaø hoaøn thaønh baøi taäp.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
Dòng suối thức.
I. Mục tiêu:
Nghe – viết chính xác, đẹp bài thơ Dòng suối thức.
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt Phân biệt tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã.
II. Chuẩn bị:
Bài tập 3a.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
-Đọc: Ma – lai – xi – a, mi an – ma, Phi – líp –pin, Thái lan.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
- Đọc bài thơ 1 lần.
Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào?
- Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm gì?
-Bài thơ có mấy khổ thơ? Được trình bày theo thể thơ nào?
Giữa hai khổ thơ trình bày như thế nào?
- Đọc : Ngôi sao, trên nương, trúc xanh, lượn quanh, ..
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Đọc từng dòng thơ cho HS viết.
- Đọc lại.
- Chấm 5 – 7 bài.
-nhận xét chữa bài trên bảng.
- Phát giấy bút và yêu cầu làm bài trong nhóm.
-Gọi HS chữa bài.
-Chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố – dặn dò. Nhận xét tiết học.
Dặn HS.
- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- Nhận xét bài viết trên bảng
- Nhắc lại tên bài.
-Nghe, 2 HS đọc lại bài.
- mọi vật đều ngủ: Ngôi sao ngủ với bầu trời ... cuộc sống bình yên.
- Suối thức để nghe nhịp cối giã gạo.
-Bài thơ có 2 khổ thơ, được trình bày theo thể thơ lục bát, các chữ đầu dòng thơ được viết hoa
- Giữa hai khổ thơ cách nhau một dòng.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con những từ khó viết.
- Nhận xét bài viết trên bảng.
- Đọc lại.
-Nghe và viết bài vào vở.
- Đổi chéo vở soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- HS tự làm bài.
-1 HS đọc yêu cầu SGK.
- HS làm bài trong nhóm.
- 4 HS dán bài và đọc bài.
- 1 HS chữa bài.
- trời – trong –trong – chớ – chân – trăng- trăng.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về nhà viết lại bài vào vở.
Thứ sáu
TOÁN
Ôn tập về giải toán.
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
-Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính.
- Rèn kĩ năng thực hiện tính biểu thức.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
-Bài 1: Để tính số dân của xã năm nay ta làm như thế nào?
- Có mấy cách tính.
Bài 2:
- Yêu cầu
-Cửa hàng đã bán 1/3 số áo nghĩa là thế nào?
- Vậy số áo còn lại là mấy phần?
-yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 -Trước khi điền vào ô trống ta phải làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét bài làm của HS.
3. Nhận xét tiết học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS đọc đề bài.
- Cách 1: ta tính số dân năm ngoái bằng phép cộng
5236 + 87
Rồi tính số dân năm nay bằng phép cộng:
-Số dân năm ngoái thêm 75.
Cách 2: Ta tính số dân tăng thêm sau hai năm = phép cộng:
87 + 75 rồi tính số dân năm nay = cách cộng số dân năm kia với số dân tăng thêm.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cửa hàng có 1245 cái áo chia làm 3 phần thì đã bán được một phần.
- Là 2 phần.
-Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. 1 HS tóm tắt 1 HS giải bài toán.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Ta phải tính và kiểm tra kết quả tính.
- Làm bài vào vở bài tập.
- 3 HS nối tiếp chữa bài.
- Giải thích vì sao đúng vì sao sai.
- A đúng vì làm đúng thứ tự và kết quả đúng.
- B sai vì làm sai thứ tự thực hiện phép tính.
- C đúng vì làm đúng thứ tự và kết quả đúng.
- Về nhà tiếp tục ôn.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bề mặt lục địa (tiếp theo).
I.Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
Nhận biết được những đặc điểm của đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.
Phân biệt được sự khác nhau giữa đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.
Thực hânh kĩ năng vẽ mô hình đồi núi, cao nguyên và đồng bằng.
II.Đồ dùng dạy – học.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
- Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
- Nước sông và suối thường chảy đi đâu?
-Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Tổ chức cho HS.
- Nêu
- Nước sông, suối, hồ thường chảy ra đại dương.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát và thảo luận nhóm hình 1,2 trang 130 SGK.
- Thảo luận ghi kết quả vào phiếu.
-HD HS quan sát theo gợi ý sau:
- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
- Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
- Nhận xét.
Độ cao, màu đất, ...
- Chia lớp thành 4 nhóm.
-Theo dõi và giúp đỡ.
- Nhận xét – tuyên dương.
3.Củng cố –dặn dò. Nhận xét tiết học.
- Dặn HS.
- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất trình bày ý kiến.
- Lớp nhận xét bổ xung.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
1 – 2 HS nhắc lại.
-Mỗi nhóm 4- 5 HS quan sát hình 4 trang 131 SGK, vẽ hình mô tả đồi núi đồng bằng và cao nguyên.
-Đại diện nhóm lên truyết trình về hình vẽ của nhóm mình
-Lớp lắng nghe nhận xét và bổ xung.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN
Nghe – kể: Vươn tới các vì sao: Ghi chép sổ tay.
I.Mục đích - yêu cầu.
Rèn luyện kĩ năng đọc – kể: nghe GV đọc, nói lại được nội dung chính từng mục trong bài Vươn tới các vì sao.
Rèn kĩ năng viết: Ghi được những ý chính trong bài Vươn tới các vì sao vào sổ tay.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình minh hoạ bài Vươn tới các vì sao.
Mỗi Hs có một quyển sổ tay.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
-1, Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra bài tập làm văn tuần trước.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
Bài 1: - Bài Vươn tới các vì sao gồm có mấy nội dung?
- Con tàu đầu tiên phóng vào vũ trụ có tên là là gì?
Quốc gia nào đã phóng thành công con tàu này?
Họ đã phóng nó vào ngày tháng năm nào?
- Ai đã bay trên con tàu đó?
-Con tàu đã bay mấy vòng quanh trái đất?
- Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là ai?
- Vào ngày tháng năm nào?
- Con tàu nào?
- Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ?
- Chuyến bay nào?
Bài 2: - Yêu cầu kể cho nhau nghe về nội dung bài.
-Nhận xét cho điểm.
- Nhắc HS chỉ ghi những thông tin chính.
- Nhận xét và cho điểm.
3.Củng cố – dặn dò. - Nhận xét – tiết học.
- Dặn dò.
- 3 HS lên bảng đọc những điều mình đã ghi được vào sổ tay ở tuần trước.
-Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe và nói lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao.
- Gồm 3 nội dung:
- Nghe GV đọc và ghi lại những ý chính của từng mục.
- Tàu phương đông của Liên Xô.
-Liên Xô đã phóng thành công con tàu này.
- Vào ngày: 12 – 4 – 1961.
- Nhà du hành vũ trụ người Nga Ga – ga – rin.
-Con tàu đã bay một vòng quanh trái đất.
- Nhà du hành người mĩ là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
Ngày 21 – 7 – 1969.
Tàu A – pô – lô.
Đó là anh hùng Phạm Tuân.
- Đó là chuyến bay trên con tàu của Liên Xô vào năm 1980.
-HS làm việc theo cặp.
-Một số cặp trình bày, mỗi cặp trình bày một mục.
- Ghi vào sổ tay những ý chính trong bài nêu trên.
- Thực hành ghi vào sổ tay.
- Về nhà hoàn thành bài viết.
SINH HOẠT LỚP
I. Sơ kết các mặt hoạt động của lớp trong tuần:
1. Ưu điểm nổi bật và các HS có thành tích:
…………………………………………………………………………………………................................
……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………............................
2. Khuyết điểm và các HS vi phạm:
- Về đạo đức: ……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………............................
- Về nề nếp:
……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………............................
Về học tập:
……………………………………………………………………………....................................................
……………………………………………………………………………………………............................
- Về vệ sinh trường lớp: ……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………............................
- Về bảo quản cơ sở vật chất: ……………………………………………………………………………………………............................
……………………………………………………………………………………………............................
II. Biện pháp xử lý vi phạm:
…………………………………………………………………………………………………………………
III. Kế hoạch tuần tới:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………........................................................…
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………........................................................………
………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………........................................................……………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………........................................................…………………
File đính kèm:
- GA TUAN 34 DO THI THU.doc