1. Kiểm tra bài cũ:
+ Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 165.
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
* Hướng dẫn ôn tập.
Bài tập 1.
+ Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho học sinh tự làm.
+ Yêu cầu học sinh chữa bài.
44 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 34- Chu Thị Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o¹t ®éng häc
5’
25’
3’
1. Giới thiệu bài:
+ Giáo viên nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lân bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1.
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài tập 2.
+ Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính.
+ Học sinh lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài tập 3.
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó trả lời câu hỏi.
Bài tập 4.
+ Yêu cầu học sinh nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân, tìm số bị chia chưa biết trong phép chia, sau đó yêu cầu HS làm bài.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Bài tập 5.
+ Gọi 1 học sinh đọc đề theo SGK. Có mấy cách tính diện tích hình chữ nhật? Đó là những cách nào?
+ Yêu cầu học sinh làm bài.
Cách 1
Diện tích của 1 hình vuông là:
9 x 9 = 81 (cm2).
Diện tích của hình chữ nhật là:
81 + 81 = 162 (cm2)
Đáp số : 162 cm2.
+ Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Củng cố , dặn dò:
+ Tổng kết giờ học, tuyên dương những học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò học sinh về nhà ôn lại các nội dung được ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
Bµi 1.
a). Số liền trước của 92458 là số 92457; Số liền sau của số 69509 là số 69510.
b). Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 69134 ; 69314 ; 78507 ; 83507.
Bµi 2.
86127
+
4258
90385
65493
-
2486
63007
4216
x 5
21080
Bµi 3.
+ Các tháng có 31 ngày trong 1 năm là: Tháng Một; tháng ba; tháng năm, tháng bảy; tháng tám; tháng mười; tháng mười hai.
Bµi 4.
X x 2 = 9328 X : 2 = 436
X = 9328 : 2 X = 436 x 2
X = 4664 X = 872
Bµi 5.
+ Có 2 cách tính diện tích hình chữ nhật:
- Cách 1: Tính diện tích hình chữ nhật bằng cách tính tổng diện tích hai hình vuông.
- Cách 2: Tính chiều dài hình chữ nhật, sau đó áp dụng công thức tính diện tích để tính.
Cách 2
Chiều dài của hình chữ nhật là:
9 + 9 = 18 (cm).
Diện tích của hình chữ nhật là:
18 x 9 = 162 (cm2)
Đáp số : 162 cm2.
…………………………………………………………………………………………..
luyƯn tõ vµ c©u
ÔN TẬP và kiểm tra HỌC KÌ Ii (Tiết 6)
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ cần đạt: 70 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học, thuộc được 2, 3 đoạn (bài) thơ đã học ở HK II.
- Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy trình bài Sao Mai (BT2).
- Giáo dục Hs biết quan tâm đến mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài học thuộc lòng.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
III. Các hoạt động dạy- học:
Tg
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
24’
3’
1. KiĨm tra bµi cị.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.
Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu.
Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả.
- Gv mời 2 –3 Hs đọc lại.
- Gv nói với Hs về sao Mai: tức là sao Kim, có màu sáng xanh, thường thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là sao Mai. Vẫn thấy sao này nhưng mọc vào lúc chiều tối người ta gọi là sao Hôm.
- Gv hỏi: Ngôi nhà sao Mai trong nhà thơ chăm chỉ như thế nào ?
- Gv yêu cầu Hs tự viết ra nháp những từ dễ viết sai:
- Gv nhắc nhở các em cách trình bày bài thơ bốn chữ.
- Gv yêu cầu Hs gấp SGK.
- Gv đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho Hs viết bài.
- Gv chấm, chữa từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét.
- Gv thu vở của những Hs chưa có điểm về nhà chấm.
3. Cđng cè – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Kiểm tra.
Nhận xét bài học
1. Kiểm tra, đánh giá.
Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng..
Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu.
Hs trả lời.
2. Luyện tập, thực hành.
Hs lắng nghe.
2 –3 Hs đọc lại đoạn viết.
Khi bé ngủ dậy thì thấy sao Mai đã mọc; gà gáy canh tư, mẹ xay lúa; sao nhóm qua cửa sổ; mặt trời dậy; bạn bè đi chơi đã hết, sao vẫn làm bài mãi miết.
Hs viết ra nháp những từ khó.
Hs nghe và viết bài vào vở.
…………………………………………………………………………………………………………………
Thđ c«ng
¤n tËp ch¬ng III, IV
I. MỤC TIÊU:
¤n tËp ,cđng cè ®ỵc kiÕn thøc ,kÜ n¨ng ®an nan vµ lµm ®å ch¬I ®¬n gi¶n.
Lµm ®ỵc mét s¶n phÈm ®· häc.
Học sinh tự chọn đã học trong năm và làm được trong giờ kiểm tra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các mẫu sản phẩm đã học trong HK II.
Thủ công, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tg
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
3’
25’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
A. Nội dung kiểm tra.
Đề bài: “ Em hãy làm một trong những sản phẩm thủ công đã học”.
+ Yên cầu của bài kiểm tra.
+ Giáo viên cho học sinh quan sát.
+ Trong quá trình học sinh làm bài kiểm tra. Giáo viên đến quan sát, hướng dẫn những học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
B. Đánh giá .
* Hoàn thành A: Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, nếp gấp đều, đường cắt thẳng. Những sản phẩm hoàn thành, trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt A+ .
*Chưa hoàn thành B:
Thực hiện không đúng quy trình kĩ thuật và chưa làm ra được sản phẩm.
3. Củng cố & dặn dò
+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ làm bài kiểm tra, kĩ năng thực hành và sản phẩm của học sinh.
+ Nhận xét chung về kiến thức, kĩ năng và thái độ học tập của học sinh.
+ Học sinh làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kĩ thuật.
+ Học sinh quan sát lại một số mẫu sản phẩm thủ công đã học.
…………………………………………………………………………………….
Tự nhiên xã hội
«n tËp häc kú ii: Tù nhiªn
1. Mơc tiªu:
Kh¾c s©u nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ chđ ®iĨm tù nhiªn :
- KĨ tªn mét sè c©y , con vËt ë ®Þa ph¬ng .
- NhËn biÕt ®ỵc n¬i em sèng thuéc d¹ng ®Þa h×nh nµo : ®ång b»ng , miỊn nĩi , n«ng th«n hay thµnh thÞ ….
- KĨ vỊ mỈt trêi , Tr¸i §Êt , ngµy , th¸ng ,mïa…..
- Cã t×nh yªu vµ ý thøc b¶o vƯ, gi÷ g×n thiªn nhiªn vµ quª h¬ng m×nh.
II. Chuẩn bị :ªTranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên , sơng núi , cây cối , ao hồ …
III. Lên lớp :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
3’
25’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các kiến thức bài : “Bề mặt lục điạ “
-Gọi 2 học sinh trả lời nội dung .
-Nhận xét đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
-Hơm nay các em sẽ Ơn tập học kì II “.
b/ Khai thác bài :
-Ho¹t ®éng 1 : Quan sát cả lớp .
*Bước 1 :-Hướng dẫn quan sát tranh ảnh thiên nhiên về cây cối , con vật , của quê hương .
Ho¹t ®éng 2 : Vẽ tranh theo nhĩm :
-Bước 1 : - Hỏi : - Các em sống ở miền nào ?
--Bước 2 : -Yêu cầu học sinh nêu những gì quan sát được từ thực tế hoặc qua tranh ảnh .
- Bước 3 : Yêu cầu vẽ tranh và tơ màu theo gợi ý .
Ho¹t ®éng 3 : Làm việc cả lớp .
-Yêu cầu kẻ vào vở bảng như sách giáo khoa trang 113 – Yêu cầu đổi vở để kiểm tra chéo
- Gọi một số em trả lời trước lớp .
Lắng nghe nhận xét bổ sung để hồn thiện câu trả lời .
3) Củng cố - Dặn dị:
-Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.Xem trước bài mới .
-Trả lời về nội dung bài học trong bài :
” Bề mặt lục địa ” đã học tiết trước
-Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài
- Lớp quan sát hình ảnh về thiên nhiên như đồng ruộng , đồi cây , sơng nước , biển cả …
- Các nhĩm quan sát mơ tả và vẽ lại phong cảnh quê hương , thiên nhiên .
-Tơ màu vào bức tranh theo từng mảng đồng bằng , núi , biển cả …
- Học sinh làm việc cá nhân .
-Bằng vốn hiểu biết của mình các em sẽ hồn thành bài tập trong bảng .
-Lần lượt một số em trình bày trước lớp .
- Các em káhc lắng nghe nhận xét ý kiến bạn .
- Hai em nêu lại nội dung bài học
-Về nhà học bài và xem trước bài mới .
SINH HOẠT LỚP
I Mục tiêu:
- Sau tiết sinh hoạt HS nhận thấy những ưu khuyết trong tuần từ đĩ cĩ hướng sửa chữa những khuyêt điểm tồn tại. duy trì những ưu điểm đã đạt được
- Rèn kĩ năng truy bài đầu giờ, đi học đúng giờ
- HS cĩ ý thức tự giác học tập
B. Nhận xét chung
I. Đạo đức:
+ Đa số HS trong lớp ngoan ngỗn, lễ phép đồn kết với thầy cơ giáo. Khơng cĩ hiện tượng gây mất đồn kết.
II. Học tập
+ Đi học đầy đủ, đúng giờ khơng cĩ HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn. trong lớp chú ý nghe giảng xây dựng bài, học bài và làm bài trước khi đến lớp như: Nhung, Loan , Phú, Tâm .
Song bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em chưa cĩ ý thức học bài và làm bài ở nhà, đến lớp chưa cĩ ý thức xây dựng bài, Sách vở đồ dùng cịn mang chưa đầy đủ cịn quyên sách vở, vở viết của một số HS cịn thiếu nhãn vở.Trong lớp cịn mất trật tự nĩi chuyện rì rầm, cịn 1 số HS làm việc riêng khơng chú ý nghe giảng: Nam, Lâm , Cảnh.
- Viết bài cịn chậm, trình bày vở viết cịn xấu, chữ viết cịn xấu chưa đúng quy định:Trọng , Nghĩa, Thúy
III. Cơng tác khác
- Tham gia đầy dủ các hoạt động của trường lớp đề ra.
-Vệ sinh đầu giờ: HS tham gia chưa đầy đủ.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ gọn gàng
- Một số em đến lớp chưa đeo khăn quàng
B. Phương Hướng:
- Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nĩi lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực tuần, khơng ăn quà vặt
- Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, mang đầy đủ sách vở. Tiếp tục bồi dưỡng học sinh vào chiều thứ hai và thứ tư hàng tuần
..................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Toan Tuan 34,35.doc