TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:
SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I. MỤC TIÊU :
A. Tập đọc
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: vung rìu, lăn quay, quăng rìu, cựa quậy, lừng lững.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa từ mới: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. kể chuyện
Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
Viết bảng các gợi ý kể từng đoạn câu chuyện.
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1990 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 tuần 34, 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi, ao hồ...
+ mỏ than, dầu mỏ, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quí...
+ Nêu yêu cầu BT. Làm bài cá nhân.
- 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả, lớp nhận xét.
+ Xây dựng lâu đài, cung điện, những công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm nhạc...
+ Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, sáng tạo ra máy bay, tàu thuỷ...
+ Xây dựng trường học để dạy dỗ con em thành người có ích,...
- H đọc lại các từ ngữ đó .
+ Đọc yêu cầu BT. Làm bài cá nhân.
- 1HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
- 1 số HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh.
Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần, ...
Đúng đấy, ...
- H nhắc lại các từ ngữ về thiên nhiên .
- H nghe
- Về kể lại chuyện vui.
---------------------------------------
Luyện Toán
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
- Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
II. Các HĐ dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. GTB.
2. Bài dạy:
HĐ1. HD học sinh làm bài tập:
- Giúp HS hiểu yêu cầu của BT.
- Giúp HS làm bài.
- Chấm bài.
HĐ2. HS làm bài và chữa bài:
Bài1:
a. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
- Trong hình bên có các góc vuông là:
b. Xác định trung điểm I của đoạn thẳng MN, trung điểm K của đoạn thẳng CD.
H: Em xác định được trung điểm của đoạn thẳng bằng cách nào?
Bài2. Tính chu vi hình tam giác ABC, hình vuông MNPQ, hình chữ nhật EGHK (có kích thước ghi trên hình vẽ).
- Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.
Bài3. Giải toán
- GV củng cố cách tính chu vi hình vuông và tính chiều rộng của hình chữ nhật.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn cách tính chu vi các hình đã học.
- Đọc, tự tìm hiểu yêu cầu của từng bài tập.
- Làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
+ 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả, nhận xét.
- Góc đỉnh A: Cạnh AB, AE. Góc đỉnh N: cạnh NE, NM. Góc đỉnhM: cạnh MN, MB. Góc đỉnh D: cạnh DN, DC. Góc đỉnh C: cạnh CB, CM. Góc đỉnh N: cạnh ND, NM. Góc đỉnh M: cạnh MC, MN.
- M là trung điểm của đoạn thẳng BC.
N là trung điểm của đoạn thẳng ED.
+ Xác định trên hình vẽ.
- Vì M nằm giữa đoạn thẳng BC.
+ 3HS lên làm (mỗi HS tính chu vi một hình).
- HS khác nêu kết quả, lớp nhận xét.
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
12 + 12 + 12 = 36 (cm)
ĐS: 36 cm
Chu vi hình vuông MNPQ là:
9 x 4 = 36 (cm)
ĐS: 36 cm.
Chu vi hình chữ nhật EGHK là:
(10 + 8) x 2 = 36 (cm)
ĐS: 36 cm.
+ 2HS lên làm, HS khác nêu bài giải. Lớp nhận xét.
Bài giải
a. Chu vi hình vuông là:
25 x 4 = 100 (cm)
b. Nửa chu vi của HCN là:
100 : 2 = 50 (cm)
Chiều rộng của HCN là:
50 - 36 = 14 (cm)
ĐS: a. 100 cm
b. 14 cm.
--------------------------------------
Thứ năm, ngày 14 tháng 5 năm 2009
Luyện Toán :
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. GTB.
2. Bài dạy:
HĐ1. HD học sinh làm bài tập:
- Giúp HS hiểu yêu cầu BT.
- Giúp HS làm bài.
- Chấm bài.
HĐ2. HS làm bài và chữa bài.
Bài1. Viết tiếp vào chỗ chấm:
- GV nhận xét.
Bài2. Giải toán.
- GV củng cố các bước làm.
- Tính cạnh của hình vuông, chiều dài, rộng của HCN.
- áp dụng quy tắc tính CV, DT hình vuông và HCN để tính.
Bài3. Giải toán
- Củng cố cách làm và lưu ý HS cần tạo ra hình thích hợp để tính DT.
Bài4. Xếp hình
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Tự đọc, tìm hiểu yêu cầu của BT.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài tập.
+ HS nêu miệng, lớp nhận xét.
- Diện tích hình A là: 6cm2
- Diện tích hình B là: 6cm2.
- Diện tích hình C là: 9cm2
- Diện tích hình D là: 8cm2.
- Hai hình có diện tích bằng nhau là: hình A, B.
- Trong các hình đã cho, hình có diện tích lớn nhất là hình C.
+ 2HS lên làm, HS khác nêu kết quả. Lớp nhận xét.
Bài giải
Hình vuông có cạnh dài là:
2 x 4 = 8 (cm)
Chiều dài của HCN ABCD là:
2 x 8 = 16 (cm)
Chiều rộng của HCN ABCD là:
2 x 2 = 4 (cm)
a. DT hình vuông MNPQ là:
8 x 8 = 64 (cm2)
DT hình chữ nhật ABCD là:
16 x 4 = 64 (cm2)
Hình vuông và HCN có DT bằng nhau.
ĐS: 64cm2, 64cm2, DT bằng nhau.
b. DT hình vuông MNPQ là:
8 x 4 = 32 (cm)
Chu vi HCN ABCD là:
(16 + 4) x 2 = 40 (cm)
Hai hình có chu vi hơn kém nhau là:
40 - 32 = 8 (cm)
ĐS: 32 cm, 40 cm, CV hơn kém nhau 8cm.
+ 1HS lên làm, lớp nêu kết quả, nhận xét.
Bài giải
DT hình vuông là:3 x 3 = 9 (cm2)
DT hình chữ nhật là: 9 x 3 = 27(cm2)
DT hình H là: 9 + 27 = 36 (cm2)
ĐS: 36 cm2
+ HS tự làm xếp thành hình mới từ tám hình tam giác.
-------------------------------
Chính tả :
Tiết 1- tuần 34
I. Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết chính tả
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Đọc và viết đúng tên 1 số nước Đông Nam á.
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (tr/ch, dẫu hỏi/dấu ngã), giải đúng câu đố.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ:
T đọc 4 từ có tiếng bắt đầu bằng s/x.
- T nhận xét và ghi điểm .
B. Bài mới: GTB.
HĐ1: HD học sinh nghe- viết:
- GV đọc bài thơ lần 1.
- Gọi H đọc lại bài viết.
+ Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết trò chuyện, thì thầm với nhau. Đó là những sự vật, con vật nào?
+ Bài thơ có mấy khổ thơ?
+ Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
- GV hướng dẫn cách trình bày bài thơ:
- Chữ đầu dòng viết cách lề 3ô, để trống 1 dòng phân cách 2 khổ thơ.
- T Yêu cầu H đọc thầm bài thơ và ghi lại các từ mình viết sai vào vở nháp.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc lại bài thơ cho H soát lỗi .
+ Chấm bài, nhận xét.
HĐ2. HD học sinh làm BT.
Bài1: Nhớ lại và viết tên 1 số nước Đông Nam á vào chỗ trống.
- Gọi 1H lên bảng viết , lớp viết vào VBT
- Củng cố cách viết tên riêng.
Bài 2: Yêu cầu H nêu yêu cầu BT, tự làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn học thuộc câu đố
2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con
- H lắng nghe
- H nghe T đọc.
- 2HS đọc lại, lớp đọc thầm trong SGK.
- Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao, sao thời tưởng im lặng hoá ra cũng thì thầm cùng nhau.
- 2 khổ thơ.
- Có bốn dòng thơ.
- 5 chữ.
- Đọc thầm bài thơ, ghi chữ mình hay viết sai vào vở nháp.
- Viết bài vào vở.
- Soát bài, chữa lỗi.
+ Nêu yêu cầu BT .
1H lên làm, lớp viết vào VBT:
Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma,Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan.
+ Nêu yêu cầu BT, tự làm bài.
+ 2H thi làm bài đúng, nhóm đọc kết quả.
a. đằng trước, ở trên. (Cái chân).
b. Đuổi. (Cầm đũa và cơm vào miệng)
-------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 15 tháng 5 năm 2009
Luyện Toán
I. Mục tiêu: Giúp HS
-Biết giải toán bằng hai phép tính.
II. Các HĐ dạy - học chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
GTB.
HĐ1. HD học sinh làm bài tập:
- Giúp HS hiểu yêu cầu của BT.
- Giúp HS làm bài.
- Chấm bài.
HĐ2. HS làm bài và chữa bài:
Bài1.
H: Em làm như thế nào để tìm được kết quả như vậy?
Bài2.
- GV củng cố các bước làm.
B1. Tìm số gạo đã bán.
B2. Tìm số gạo còn lại.
Bai3.
H: Em nêu lại cách làm?
Đ
S
Bài4.
?
- GV củng cố lại cách tính biểu thức.
+ Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn tập các dạng toán.
- Tự đọc, tìm hiểu yêu cầu của BT.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
+ 1HS lên làm, 1 số HS nêu bài làm của mình. Lớp nhận xét.
Bài giải
Số dân năm ngoái là:
53275 + 761 = 54036 (người)
Số dân năm nay là:
54036 + 726 = 54762 (người)
ĐS: 54726 người.
- Lấy số dân cộng với số tăng thêm.
+ 1 số lên làm, HS khác nêu kết quả, nhận xét.
Bài giải
Số kg gạo đã bán là:
2345 : 5 = 469 (kg)
Cửa hàng còn lại số gạo là:
2345 - 469 = 1876 (kg)
ĐS: 1876 kg
+ 1HS lên làm, HS khác nêu bài làm của mình, lớp nhận xét.
Bài giải
Mỗi thùng có số gói mì là:
180 : 8 = 135 (gói).
Đã bán được số gói mì là:
135 x 3 = 405 (gói)
ĐS: 405 gói.
- B1. Tìm số gói mì của một thùng.
B2. Tìm số gói mì đã bán (3 thùng).
+ 4 HS lên làm, lớp nhận xét.
a. 135 - 35 : 5 = 100 : 5 = 20 s
135 - 35 : 5 = 135 - 7 = 128 Đ
b. 246 + 54 x 2 = 246 +108
= 354 Đ
246 + 54 x 2 = 300 x 2
= 600 s
-----------------------------
Tập làm văn:
Tuần 34
I. Mục tiêu :
- Nghe và nói lại được thông tin trong bài: Vươn tới các vì sao.
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thong tin nghe được.
II. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
GTB.
HĐ1. HD học sinh nghe- kể :
Bài tập1: Gọi 1H đọc Yêu cầu đề bài tập .
- Cho H quan sát tranh ảnh minh hoạ .
- GV nhắc HS chuẩn bị giấy, bút, nghe và ghi lại chính xác những con số, tên riêng, sự kiện.
- T đọc bài: Giọng chậm rãi, tự hào.
+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1?
+ Ai là người bay lên con tàu đó?
+ Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất?
+ Ngày nhà du hành vũ trụ Am- xtơ- rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đa lên mặt trăng là ngày nào?
- T đọc lần 2,3.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-T khen ngợi H nhớ chính xác, đầy đủ thông tin.
HĐ2. HS viết bài:
Bài tập2. Gọi 1H nêu Yêu cầu đề bài.
-T nhắc H ghi vào sổ tay những ý chính của từng tin
- Gọi 1 số H đọc trước lớp.
+ Chấm bài, nhận xét.
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ những thông tin vừa nghe và ghi vào vở.
- Đọc lại các bài tập đọc, kiểm tra học kì 2.
- H nghe
- HS đọc yêu cầu BT và 3 đề mục: a, b, c.
- Quan sát ảnh minh hoạ đọc tên tàu vũ trụ và tên 2 nhà du hành vũ trụ.
- H nghe .
- Ngày 2-4-1961.
- Ga-ga-rin.
- 1 vòng.
- Ngày 21-7-1969.
+ HS nghe, kết hợp ghi chép để điều chỉnh và bổ sung những gì nghe chưa rõ.
+ Trao đổi theo cặp, nói lại được các thông tin.
- Đại diên các nhóm thi nói.
- 1HS đọc yêu cầu BT.
- Viết vào vở BT.
- Một số HS đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- H nghe .
------------------------------------
File đính kèm:
- Baigiang.doc