Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:. Cóc kiện trời.
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ do ảnh hưởng của phương ngữ:
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
-Hiểu các từ ngữ trong bài: SGK.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nhờ sự dũng cảm sự quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên cóc và các bạn đã thắng cảđội quân hùng hậu của nhà trời, Buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.
-B.Kể chuyện.
-Dựa vào nội dung câu chuyện và dựa vào tranh kể lại được nội dung câu chuyện theo lời của nhân vật.Kể tự nhiên đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
-Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
28 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Trường TH Lê Thị Hồng Gấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc hiện động tác ở mức tương đối đúng
-Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị 2-3 em 1 quả bóng, 2 em một dây nhảy và sân cho trò chơi “Chuyển đồ vật”
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Tập bài thể dục phát triển chung
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên 150-200m
-Chơi trò chơi “Chim bay cò bay”
B.Phần cơ bản.
a)Ôn động tác tung và bắt bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm 2-3 người
-HS thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau theo nhóm 2-3 người, chú ý tung bóng khéo léo, đúng hướng tuỳ theo đường bóng cao hay thấp, gần hay xa để tại chỗ hoặc di chuyển bắt bóng. Khi bắt bóng xong mới chuyển sang động tác tung bóng đi cho bạn
b)Nhảy dây kiểu chụm 2 chân
-HS nhảy dây kiểu chụm 2 chân theo các khu vực đã quy định cho tổ của mình
c)Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”
-GV nêu tên trò chơi,
- Chơi 2-3 lần lần thứ 2 hoặc 3, GV tăng thêm 3 quả bóng và 3 mẩu gỗ, đòi hỏi các em phải khéo léo hơn trong khi chuyển nhiều đồ vật cùng 1 lúc. Có thể tổ chức thi đua giữa các tổ với nhau, chú ý đảm bảo kỷ luật an toàn
3 Phần kết thúc
-Đứng thành vòng tròn, làm độngtác cúi người thả lỏng, rồi đứng thẳng rồi lại cúi người thả lỏng và hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân để chuẩn bị kiểm tra
6-10’
18-24’
8-10’
4-6’
6-8’
4-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Sinh hoạt lớp
Tìm hiểu về tuổi đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ
và thực hiện lời dạy của Bác đối với thiếu nhi.
I. Mục tiêu.
-Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước và dân tộc Việt Nam.
-HS biết qua về tuổi đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
-Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện tranh, ảnh về Bác hồ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Khởi động.
2.Bài mới.
2.1 GTB 1’
2.2.Giảng bài.
HĐ1.Thảo luận nhóm.
MT:HS biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước, đối với dân tộc.
20’
HĐ2. Giới thiệu về tuổi đời hoạt động của Bác Hồ.
3.CC- dặn dò2’
-Bắt nhịp, yêu cầu.
-Dẫn dắt, ghi tên bài.
-Chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
-Bác Hồ sinh vào ngày tháng năm nào? Ở đâu?
-Bác đã có công như thế nào với dân tộc VM?
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
-GV giới thiệu về tuổi đời hoạt động cách mạng của Bác Hồ.
-Nhận xét, dặn HS.
* Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn thực phẩm
* Chú ý ăn uống hợp vệ sinh
* không nên ăn thức ăn ôi thiu để tránh ngộ độc thức ăn
*Triển khai truyền thông phòng chống HIV- AIDS trong HS
*Vận động HS về nhà tuyên truyền trong gia đình & hàng xóm nơi các em ở, tích cực cùng phòng chống HIV- AIDS vì đây là căn bệnh nguy hiểm, nếu mắc phải khó cứu chữa
* Nhắc nhở HS thực hiện tốt phong trào “ hai không trong học tập”
-Hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng.
-Nghe và nhắc lai tên bài học.
-Quan sát và thảo luận các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng ảnh.
-Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về một ảnh.
-Cả lớp trao đổi.
-Bác sinh ngày19/5/1890
-Quê Bác ở làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
-Bác là người tìm ra con đường giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước.Là người đọc bản tuyên ngôn độc lập ....
-Đại diện một số HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-Nhận việc.
Rút kinh nghiệm tiết dạy tuần 33
Môn :Toán
- Bài: Oân tập đến số 100 000
GV nên hướng dẫn HS chú ý viết đúng & đủ 5 chữ số không
- Bài: Oân 4 phép tính trong phạm vi 100 000
- GV nên HDHS cách thực hiện các phép tính về + ; _ ; x ; : trong phạm vi 100 000 có nghĩa từ 6 chữ số trở xuống.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu.
- Nhận xét đánh giá tuần qua và phương hướng tuần tới
- Văn nghệ bầu đại biểu cháu ngoan Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1Ổn định lớp 3'
2. Bài mới:
HĐ1:Nhận xét đánh giá tuần qua 10'
HĐ2: Phương hướng tuần tới. 10'
HĐ3: Văn nghệ bầu đại biểu cháu ngoan Bác Hồ.
3. Củng cố, dặn dò. 3'
- Giới thiệu ghi tên bài.
-Yêu cầu các tổ đọc kết quả thi đua tuần qua.
- Nhận xét và tuyên dương các tổ có nhiều thành viên thực hiện tốt yêu cầu của tổ đề ra.
- Phê bình, nhắc nhở những tổ chưa thực hiện tốt theo yêu cầu của tổ.
- Đưa ra các yêu cầu của tuần tới.
- Tổ chức cho HS hát tập thể.
-Bầu đại biểu cháu ngoan Bác Hồ.
-Theo dõi, giúp đỡ.
-Nhận xét tiết học .
- Dặn HS.
-Lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Các tổ trưởng nối tiếp đọc kết quả thi đua của tổ mình.
- Nhận xét, góp ý.
- Nghe, sửa chữa khuyết điểm của mình.
- Nghe, nhận việc để thực hiện.
-Thực hiện múa hát tập thể.
- Các tổ thảo luận nhóm đưa ra các ưu khuyết điểm để bình bầu đại biểu cháu ngoan Bác Hồ.
- Đại diện các tổ nêu tên từng bạn trong nhóm được bầu.
-Nhận xét, góp ý.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: Ôn tập các nốt nhạc
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Ôn tập các nốt nhạc.
HĐ2: Tập biểu diễn 2 – 3 Bài hát đã học.
3. Củng cố –dặn dò. 1’
- Yêu cầu HS hát 2 bài hát mình tự chọn.
- Nốt mi là ở dòng thứ mấy?
- Nốt nhạc ở dòng 2 tên là nốt gì?
-Nhận xét đánh giá.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Tổ chức cho HS đọc.
Đô – rê – mi pha – son – la – si.
- Đưa ra các kí hiệu của nốt.
- Cho HS biết các vị trí các nốt trên khuông.
- Theo dõi nhận xét sửa sai.
-Chỉ định 3 nhóm.
- Nhận xét tuyên dương.
Nhận xét tiết dạy.
Dặn HS.
- 2 HS lên bảng hát theo yêu cầu.
- Nhắc lại tên bài học.
- Đọc đồng thanh, lớp, nhóm, cá nhân.
- Quan sát: đọc trắng, đen, móc đơn, móc kép.
HS đọc tên các nốt theo yêu cầu của GV.
3 Nhóm làm theo chỉ định, mỗi nhóm 5 – 6 Hs hội ý chuẩn bị bài hát đã học trong năm.
Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn.
- các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- Ôn lại các bài hát.
?&@
hí hậu
Đặc điểm khí hậu chính
Hàn đới
Lạnh quanh năm
Có tuyết
Ôn đới
Aám áp, mát mẻ
Có đủ bốn mùa
Nhiệu đới
- Nóng ẩm, mưa nhiều.
Môn:MĨ THUẬT
GV:CHUYÊN
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Quà của đồng đội.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảytoàn bài, bước đầu đọc bài với gọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm, tha thiết.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài:
Hiểu nội dung bài: Bài cho thấy vẻ đẹp và giá trị của cốm, một thức quà đồng nội và tình cảm yêu mến, lòng thận trọng của tác giả đối với sự cần cù, khéo léo của người nông dân để làm ra thứ quà quý này.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc.
2.3 Tìm hiểu bài.
2.4 Luyện học thuộc lòng đoạn.
3. Củng cố dặn dò.
- Kiểm tra bài: “ Mặt trời xanh của tôi”.
- Nhận xét.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Đọc mẫu.
- Ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
- HD chia đoạn.
- HD ngắt giọng.
-Chia nhóm nêu yêu cầu đọc nhóm .
- Tổ chức – tuyên dương.
- Câu hỏi 1SGK?
- Giảng: Trong bài: Mùa thu của em em đã biết cốm được gói bằng lá sen chính vì vậy mùi thơm của lá sen gợi cho người ta nhớ đến cốm.
- Câu hỏi 2 SGK?
- Câu hỏi 3 SGK?
- Câu hỏi 4 SGK?
HD học thuộc lòng đoạn tự chọn.
- Nhận xét tuyên dương.
- Bài văn nêu lên tình cảm gì của tác giả?
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cần GV.
- Nhắc lại tên bài.
- Nghe và đọc thầm SGK.
- Nối tiếp đọc từng câu.
-Phát âm lại những từ mình vừa đọc sai.
- Lấy bút chì đánh dấu đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- 5 – 7 HS đọc các câu trước lớp, lớp đọc đồng thanh.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- 1 HS đặt câu với từ vừa tìm đựơc.
- luyện đọc theo nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. Các bạn trong nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 Nhóm thi đọc.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc lại bài.
- Mùi thơm của lá sen thoảng trong gió gợi nhớ đến cốm.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm đoạn 2 và trả lời.
Hạt lúa non mang trong mình gọt sữa thơm, ...
- Cốm được làm bằng những cách thức riêng từ đời này sang đời khác, ...
- Vì nó mang trong mình tất cả cái hương đồng gió nội.
- Tự học thuộc lòng.
- Lần lượt đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi SGK trước lớp.
- Tác giả rất quý mến trân trọng cốm.
- Về nhà học bài theo yêu cầu của GV.
File đính kèm:
- tuan 33.doc