Giáo án lớp 3 Tuần 33 - Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường Tiểu Học Gio Quang

 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ : nổi giận, nhảy xổ, cắn cổ, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng,

- Biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung mỗi đoạn. Biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Cóc, Trời).

 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu các từ ngữ mới được chú giải cuối bài : thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian,

- Hiểu nội dung truyện : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau, đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.

 

doc27 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1107 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 3 Tuần 33 - Nguyễn Thị Thu Hằng - Trường Tiểu Học Gio Quang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ät được nhân hoá và cách nhân hoá trong đoạn thơ ở BT1 (đoạn a) Các nhóm cử người trình bày - cả lớp nhận xét. - HS làm bài độc lập để tìm các sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá trong đoạn thơ ở BT1 (đoạn b). các em chỉ cần ghi tên các sự vật được nhân hoá, cạnh đó viết những từ ngữ dùng để nhân hoá chúng - HS nêu cảm nghĩ của các em về các hình ảnh nhân hoá :Thích hình ảnh nào? Vì sao? 2 HS đọc yêu cầu của bài tập , cả lớp đọc thầm theo. 1HS nêu miệng. HS làm giấy nháp - Cả lớp viết bài vào vở Toán Tiết 163 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I . MỤC TIÊU : Giúp HS : Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100 000. Củng cố về sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác định. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : -GV nhận xét – Ghi điểm 3. Bài mới : Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp“Ôn tập các số đến 100 000 ” Ghi tựa. Hướng dẫn luyện tập Hướng dẫn HS thực hiện lần lượt từng bài tập, củng cố lại các qui tắc so sánh số. Bài 1 : (> = <) GV nhận xét Bài 2 : Tìm số lớn nhất trong các số . Bài 4 : Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé. 4 . Củng cố – Dặn dò Hỏi lại bài Nhận xét tiết học - 4 HS làm bài tập 3 – nhận xét - Lớp theo dõi nhận xét . - 3HS nhắc tựa bài 2 HS đọc yêu cầu. HS làm bài bảng con . HS nhắc lại cách so sánh số. Lớp nhận xét HS tự làm bài vào vở 2HS đại diện 2 dãy lên bảng thi đua. a) Số lớn nhất trong các số là : 42 360 b) Số lớn nhất trong các số là : 27 998 HS tự làm bài HS đọc dãy số đã được sắp xếp trước lớp. Thứ tự các số từ bé đến lớn. 96 400 ; 94 600 ; 64 900 ; 46 900. Thứ năm Tập đọc QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I. MỤC TIÊU 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Chú ý đọc đúng các từ ngữ : nhunầ thấm, tinh khiết, phảng phất, khe khắt, bát ngát,… 2 . Rèn kĩ năng đọc -hiểu : Hiểu được các từ ngữ trong bài : nhuần thấm, thanh nhã, tinh khiết, thanh khiết,…. Hiểu được vẻ đẹp và giá trị của cốm, một thức quà của đồng nội. Thấy rõ sự trân trọng và tinh cảm yêu mến của tác giả đối với sự cần củ, kheo léo của người nong dân.. Biết cách ứng xử đúng : không tự tiện xem sổ tay của người khác. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu HS đọc thuộc bài.Nêu câu hỏi: + Em có thích gọi lá cọ là “mặt trời xanh” không ? Vì sao ? - GV nhận xét – Ghi điểm 3 .Bài mới : Giới thiệu bài : Ở thủ đô Hà Nội, có một thức quà nổi tiếng là cốm Vòng. Muốn biết vì sao cốm lại là thức quà quí như vậy, các em hãy đọc bài của nhà văn Thạch Lam sau đây. - Ghi tựa Hoạt động 1: Luyện đọc : a.Đọc mẫu GV đọc diễn cảm bài : (giọng khoan thai, tha thiết) Tóm tắt nội dung. b.Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Hướng dẫn luyện đọc từ khó *Đọc từng khổ thơ trước lớp : + GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng tư nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. + Giúp các em hiểu một số từ ngữ mới trong từng khổ thơ (ở cuối bài) *Đọc từng đoạn trong nhóm . GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng . Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa cốm sắp đến ? GV tóm ý. *Ỵêu cầu HS đọc đoạn 2 + Hạt lúa non tinh khiết và quí giá như thế nào ? *Yêu cầu HS đọc đoạn 3 + Tìm người từ ngữ nói lên những nét đặc sắc của công việc làm cốm ? + Vì sao cốm được gọi là thức quà riêng biệt của đồng nội ? Hoạt động 3: Học thuộc lòng một đoạn văn -GV hướng dẫn HS thể hiện đúng giọng đọc. - GV hướng dẫn các em đọc thuộc lòng một đoạn văn mà em thích. - GV và lớp nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dò : GV hỏi lại bài - GV nhận xét tiết học - 3 HS đọc bài “Mặt trời xanh của tôi” và trả lời các câu hỏi. - HS trả lời - 3 HS nhắc lại - Lớp lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lượt) - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài HS dựa chú giải cuối bài nêu nghĩa từ. HS đọc nối tiếp 2 đoạn trong nhóm. 4 HS thi đọc cả bài 2 HS đọc lại toàn bài. Cả lớp đọc đồng thanh. -1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp thầm … mùi của lá sen thoang thoảng trong gió, vì lá sen dùng để gói cốm, gợi nhớ đến cốm. - 1 HS đọc đoạn 2 – Cả lớp đọc thầm … hạt lúa non mang trong gió giọt sữa thơm phảng phất hương vị của ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quí trong sạch của trời. - 1 HS đọc đoạn 3 – Cả lớp đọc thầm … bằng cách thức riêng truyền từ đời này qua đời khác, một sự bí mật và khe khắt giữ gìn. - HS đọc đoạn 4 – Cả lớp đọc thầm … vì nó mang trong mình tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng lúa. 2HS đọc lại bài. - Một số HS đọc thuộc lòng đoạn văn ngay tại lớp. - Lớp theo dõi nhận xét – bình chon cá nhân đọc hay nhất. THỦ CÔNG LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( T3) I . MỤC TIÊU HS biết cách làm quạt giấy tròn. Làm được quạt giấy tròn đúng qui trình kĩ thuật. HS thích làm được đồ chơi. II . CHUẨN BỊ Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát. Giấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán. Tranh qui trình gấp quạt tròn. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3 : HS làm quạt giấy tròn và trang trí. - GVgọi 1 hoặc 2 HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn. - GV nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn. + Bước 1 : cắt giấy; + Bước 2 : Gấp, dán quạt; + Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - GV gợi ý cách trang trí quạt bằng cách vẽ các hình trước khi gấp quạt. - GV nhắc HS : Để làm được chiếc quạt tròn đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết phẳng và kĩ. Gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa. Khi dán cần bôi hồ mỏng, đều. - GV quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. - GV đánh giá sản phẩm của HS và tuyên dương những sản phẩm đẹp. HS thực hành làm quạt giấy tròn. - HS trưng bày, nhận xét và tự đánh giá sản phẩm . Thể dục Thứ sáu SINH HOẠT LỚP Nội dung : Tháng chủ điểm “Kỉ niệm ngày sinh nhật Bác” 1 . Lớp trưởng :Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt : 2 . Giáo viên : Nhận xét thêm tuyên dương khuyến khích và nhắc nhở . 3 .Kế hoạch tuần tới : Thực hiện LBG tuần 26 -Thi đua học tôt, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường Thi đua nói lời hay làm việc tốt. Phân công trực nhật. Chú ý : Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài viết sạch đẹp. - Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ. Giữ gìn sách vở,đồ dùng học tập tốt * Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng, đủ sách vơ, đồ dùng học tập các môn học. Những em chưa học tốt trong tuần : … Về nhà cần có thời gian biểu để việc học được tốt hơn. Chuẩn bị tốt cho thi kì 2 Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi thế giới. I.Mục tiêu -HS tìm hiểu nội dung các bức tranh. -Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc. -Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè. II. Chuẩn bị Tranh ở vở Tập vẽ. III.Các hoạt động lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa GV giới thiệu về tên tranh, tên tác giả: -Tranh Mẹ tôi của Xvét-ta Ba-la-nô-va, 8 tuổi. -Tranh Cùng giã gạo của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao, 9 tuổi. Hoạt động 1: Xem tranh a.Tranh Mẹ tôi của Xvét-ta Ba-la-nô-va -Cho HS xem tranh, đặt câu hỏi +Trong tranh có những hình ảnh nào? +Hình ảnh nào được vẽ nổi bật? +Tình cảm của mẹ đối với bé như thế nào? +Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu? -Gợi ý để HS nêu màu sắc của tranh GV giáo dục cho HS. b.Tranh Cùng giã gạo của Xa-rau-giu Thê Prông Krao -Cho HS quan sát và nêu câu hỏi gợi ý: + Tranh vẽ cảnh gì? +Các dáng người cùng giã gạo có giống nhau không? +Hình ảnh nào là chính trong tranh? +Trong tranh còn có những hình ảnh nào khác? +Trong tranh có những màu sắc nào? GV tóm ý. Hoạt động 2: Nhân xét, đánh giá GV nhận xét chung giờ học. Dặn dò -Sưu tầm tranh của thiếu nhi và nhận xét. -Quan sát cây cối, trời mây...về mùa hè. HS quan sát HS xem tranh, trả lời ..mẹ và em bé ...mẹ vòng tay ôm em bé vào lòng, thể hiện sự chăm sóc, thương yêu trìu mến. ... ở trong phòng: mẹ ngồi trên ghế sa-lông,... HS nêu: mẹ ngồi trên ghế màu đỏ, nét mặt vui tươi, hồng hào, môi đỏ, mài tóc nâu đậm được chải gọn gàng có đính một chiếc nơ xanh.Mẹ mặc chiếc váy dài có những chấm vàng trên nền xanh đậm.Em bé được ủ trong chiếc chăn màu xanh nhạt... HS quan sát và trả lời ...cảnh giãi gạo, có 4người... ...mỗi người trong nhóm giã gạo một dáng vẻ... cảnh liên tục, dồn dập,... ...những người giã gạo là hình ảnh chính, được vẽ to, rõ ràng. ...phong cảnh hai bên bờ sông... ...màu xanh, màu vàng, nâu,... HS nêu cảm nghĩ về bức tranh.

File đính kèm:

  • docgiaoanlop3dhgsaukhfwioe (32).doc