1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài “Cuốn sổ tay”.
- Nêu nội dung bài vừa đọc.
- Nhận xét, đánh giá bài.
3. Bài mới:
a. Khám phá:
Tập đọc
- Giới thiệu “Cóc kiện Trời” ghi tựa bài lên bảng.
b. Kết nối:
b.1. Luyện đọc trơn:
Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Đọc giọng kể xúc động thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện .
* Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Yêu cầu luyện đọc từng câu.
- Yêu cầu nối tiếp đọc từng câu trong đoạn.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp.
- Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh một đoạn trong câu chuyện .
23 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 - Năm học 2012-2013 (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cam-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô- nê-xi-a, Lào.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Hai em nhắc lại tựa bài.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu bài viết.
- Ba em đọc lại bài thơ .
- Cả lớp theo dõi đọc thầm theo .
- Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn.
- Nghe giáo viên đọc để chép vào vở.
- Nghe đọc lại để soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm.
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2.
- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài .
- 2 em lên bảng thi làm bài đúng và nhanh .
Lời giải a) nhà xanh - đố xanh (Là cái bánh chưng).
Lời giải b) ở trong - rộng mênh mông - cánh đồng (Là thung lũng)
- Lớp nhận xét bài bạn .
- Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I.Yêu cầu cần đạt:
- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. Nói tên và chỉ được vị trí trên lược đồ.
- HS khá, giỏi biết được nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất.
- Nói được châu lục hoặc đại dương mình đang sống.
GDBVMT: - Biết các loại địa hình trên Trá Đất bao gồm: núi, sông, biển,... là thành phần tạo nên môi trường sống của con người và của sinh vật.
- Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
II. Đồ dùng dạy - học:
Gv: - Tranh ảnh trong sách trang 126, 127 lược đồ về lục địa, đại dương.
- Mười tấm bìa mỗi tấm nhỏ ghi tên một châu lục hoặc một đại dương.
Hs: sgk, vở.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các kiến thức bài : “Các đới khí hậu”
- Nhận xét, đánh giá về sự chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới:
- Hôm nay các em sẽ tìm hiểu bài “Bề mặt Trái Đất”.
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp .
*Bước 1: Hướng dẫn quan sát hình 1 trang 126 sách giáo khoa .
- Hãy chỉ ra đâu là nước và đâu là đất có trong hình vẽ ?
*Bước 2: Chỉ cho học sinh biết phần nước và đất trên quả địa cầu .
Rút kết luận : như sách giáo khoa.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
*Bước 1:
- Yêu cầu lớp phân nhóm và thảo luận theo các câu hỏi gợi ý .
- Có mấy châu lục và mấy đại dương ? Chỉ và nói tên các châu lục và tên các đại dương trên lược đồ hình 3 ?
- Hãy chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ. Việt Nam ở châu lục nào ?
*Bước 2:
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp .
- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh.
GDBVMT:
Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Tìm vị trí các châu lục và đại dương .
- Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm một lược đồ câm, 10 tấm bìa nhỏ có ghi tên châu lục hoặc đại dương.
- Hô “bắt đầu” yêu cầu các nhóm trao đổi và dán tấm bìa vào lược đồ câm.
- Nhận xét, bình chọn kết quả từng nhóm.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Trả lời về nội dung bài học trong bài :“Các đới khí hậu” đã học tiết trước.
- Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài.
- Lớp quan sát hình 1 sách giáo khoa và chỉ vào hình để nói về những phần vẽ Đất và Nước thông qua màu sắc và chú giải .
- (HS khá, giỏi biết được nước chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất).
- Lớp quan sát để nhận biết (Lục địa là những khối đất liền lớn trên bề mặt Trái Đất; Đại dương là khoảng nước rộng mênh mông bao quanh lục địa).
- Lớp phân thành các nhóm thảo luận theo câu hỏi của giáo viên đưa ra .
- Trên thế giới có 6 châu lục: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương và châu Nam Cực. 4 đại dương là: Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
- Việt Nam nằm trên châu Á .
- Làm việc theo nhóm.
- Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm của nhóm.
- Quan sát nhận xét kết quả của nhóm bạn.
-Về nhà học bài và xem trước bài mới
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
TOÁN: ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONGPHẠM VI 100 000 (tiếp theo)
I.Yêu cầu cần đạt:
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết).
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân.
- Tính toán chính xác , nhanh nhẹn, thành thạo.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi một em lên bảng sửa bài tập về nhà.
- Chấm vở hai bàn tổ 4.
- Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra .
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách
- Gọi 1 em nêu miệng kết quả nhẩm và giải thích về cách nhẩm
chẳng hạn: 80 000 – (20000 +300000) nhẩm như sau : 8 chục nghìn –(2 chục nghìn + 3 chục nghìn ) = 8 chục nghìn – 5 chục nghìn = 3 chục nghìn .
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và tính ở từng phép tính .
- Mời hai em lên bảng giải bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh gia.ù
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách .
- Ghi từng phép tính lên bảng .
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số hạng và thừa số chưa biết .
- Mời hai em lên bảng tính.
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 4:
- Gọi một em nêu đề bài 4 SGK.
- Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước.
- Mời một em lên bảng giải bài .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh gia.ù
4. Củng cố- dặn dò:
- Hôm nay toán học bài gì ?
- Yêu cầu 2hs làm bài.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học và làm vở bài tập .
- Hát.
- Một em lên bảng chữa bài tập số 3 về nhà .
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Cả lớp làm vào vở bài tập .
- 1 em nêu miệng kết quả nhẩm :
a/ 30 000 + 40 000 - 50 000
= 70 000 - 50 000
= 20 000
b/ 4800 : 8 x 4 = 600 x 4 = 1200
c/ 80 000 - 20 000 - 30 000
= 60 000 - 30 000
= 30 000
d/ 4000 : 5 : 2 = 800 : 2 = 400
- Một em đọc đề bài 2 trong sách giáo khoa .
- Hai em lên bảng đặt tính và tính :
4083 8763 3608
+ 3269 - 2469 x 4
5724 7352 6272
- Hai em khác nhận xét bài bạn .
- Một em nêu đề bài tập 3 trong sách .
- Hai em nêu cách tìm thành phần chưa biết và giải bài trên bảng .
a/1999 + x = 2005 b/ x . 2 = 3998
x = 2005 - 1999 x = 3998 : 2
x = 6 x = 1999
- Hai em khác nhận xét bài bạn .
- Một em nêu yêu cầu đề bài tập 4.
- Một em giải bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
- Giá tiền mỗi quyển sách là:
28 500 : 5 = 5 700 (đồng)
- Số tiền mua 8 quyển sách là:
5700 x 8 = 45 600 (đồng)
Đ/S: 45 600 đồng. - Em khác nhận xét bài bạn .
- Làm theo yêu cầu.
- Về nhà học và làm vở bài tập.
- Xem trước bài mới .
TẬP LÀM VĂN: GHI CHÉP SỔ TAY
I.Yêu cầu cần đạt:
Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon.
II. Đồ dùng dạy - học:
Gv: - Tranh ảnh về một số loại động vật quý hiếm được nêu trong bài .
- Mỗi em có một cuốn sổ tay nhỏ.
- Một vài tờ giấy khổ A4 .
Hs: sgk, vở
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm bảo vệ môi trường đã học ở tiết trước.
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc bài A lô, Đô-rê-mon
- Yêu cầu hai em đọc theo cách phân vai .
- Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về các loài động vật quý hiếm được nêu trong tờ báo.
c. Luyện tập/Thực hành:
Bài 2:
- Yêu cầu hai em nêu đề bài .
- Phát cho 2 em mỗi em tờ giấy A4 để viết bài .
- Mời hai em lên dán tờ giấy bài làm lên bảng
- Yêu cầu lớp trao đổi theo từng cặp và phát biểu ý kiến trước lớp .
- Yêu cầu lớp thực hiện viết vào sổ tay tên các loài động vật quý hiếm .
- Chốt ý chính, mời học sinh đọc lại .
- Gọi 2 em đọc to đoạn hỏi đáp mục b
- Yêu cầu trao đổi theo cặp tập tóm tắt ý chính lời của Đô-rê-mon.
- Mời một số em phát biểu trước lớp .
- Mời những em làm tờ giấy A4 dán lên bảng.
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt.
d. Vận dụng/củng cố và hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung.
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Hát.
- Hai em lên bảng “Đọc bài viết về những việc làm nhằm bảo vệ môi trường qua bài TLV đã học.”
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
- Hai em phân vai người hỏi là Nguyễn Tùng Nam (Hà Nội) và Trần Aùnh Dương (Thái Bình) học sinh 2 là Đô-rê-mon (đáp)
- Quan sát các bức tranh về một số động vật quý hiếm .
- Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2 .
- Thực hiện viết lại tên một số động vật quý hiếm và các biện pháp bảo vệ các loài động vật này, rồi dán lên bảng lớp .
- Ở lớp chia thành các cặp trao đổi và phát biểu trước lớp rồi viết vào sổ tay tên các loài động vật quý hiểm đang có nguy cơ tuyệt chủng .
- Nối tiếp nhau đọc lại .
- Hai em đọc các câu hỏi -đáp ở mục b
- Trao đổi theo từng cặp sau đó tự ghi tóm tắt các ý chính lời của Đô-rê-mon
- Ở Việt Nam: sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác Thực vật : Trầm hương, trắc, cơ nia, sâm ngọc linh, tam thất
- Một số em đọc kết quả trước lớp.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn viết hay nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
SINH HOẠT LỚP: TUẦN: 33
I- Mục tiêu:
- HS biết được ưu, nhược điểm trong tuần 14 để phát huy và sửa chữa .
- Cơ cấu tổ chức, ổn định nề nếp lớp học.
- GD ý thức tập thể cho HS
II. Tiến trình lên lớp:
1. Đánh giá hoạt động tuần 33:
- Duy trì toát moïi neà neáp
- Đi học đều và đúng giờ
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
- Song chưa chủ động trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
- Còn một số em nói chuyện riêng trong giờ học
2.Kế hoạch tuần 34:
- Đi học đầy đủ chuyên cần.
- Làm bài tập đầy đủ
- Không nói chuyện riêng trên lớp.
- Tiếp tục thi đua học tập thật tốt để dành nhiều hoa điểm mười .
- Các tổ thi đua lập thành tích học tập tốt trong tuần.
- Giữ gìn đồ dùng sách vở.Giữ vệ sinh cá nhân ,vệ sinh chung.
- Phòng chống bệnh chân, tay, miệng.
3- Biện pháp thực hiện:
- GVCN và cán sự lớp theo dõi nhắc nhở.
- Học sinh trong lớp tự giác trong mọi hoạt động.
- Liên hệ với CMHS để dạy học và giáo dục HS.
File đính kèm:
- Tuan 33.doc