A. Mục tiêu:
- Hs biết cách vệ sinh trường lớp.
- Giúp Hs có kỹ năng lao động.
- Giúp Hs có ý thức tự giác lao động.
B. Đồ dùng dạy học:
Đồ dùng: Xô, chậu, chổi, hót rác, giẻ lau.
9 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 32 Trường Tiểu học Yên Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gấp xong mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kỹ. Gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa.Khi dán, cần bôi hồ mỏng, đều.
- Trong quá trình thực hành, gv quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho hs trưng bày, nhận xét và tự đánh giá sản phẩm.
- gv đánh giá sản phẩm của hs và tuyên dương những sản phẩm đẹp.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của hs.
- NX tiết học.
- 1 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS thực hành gấp quạt giấy tròn.
- HS trưng bày sản phẩm của mình trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét.
Luyện từ và câu
Ôn tập về nhân hoá
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn về các cách nhân hoá, biết viết được một đoạn văn trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD Ôn tập về nhân hoá
Bài 1: Đọc bài thơ sau (GV ghi lên bảng)
Trận bóng trên không
Ông trời ngoi lên mặt biển
Trò như quả bóng em chơi
Bóng được thủ môn sóng sút
Lên sân vận động bầu trời.
Hậu vệ gió thường thận trọng
ý đồ trong mỗi đường chuyền
Ngay phút đầu đã chủ động
Kèm người thật chặt trên sân.
Mưa là trung phong đội bạn
Đoạt bóng dốc xuống ào ào
Sóng truy cản đầy quyết liệt
Gió chồm phá bóng lên cao...
a) Trong bài thơ trên, những sự vật nào được nhân hoá ?
b) Chúng được nhân hoá bằng cách nào(bằng từ ngữ nào?
c) Biện pháp nhân hoá góp phần diễn tả điều gì trong bài thơ?
- Gv nhận xét
Bài 2: Với mỗi từ sau em hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá.
Cái trống trường...
Cây bàng...
- Gv y/c học sinh đọc câu của học sinh, cả lớp nhận xét.
Bài 3: viết đoạn văn (4-5câu) trong đó có sử dụng biện pháp nhân hoá.
- Gv nhận xét bài làm của học sinh.
III. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc bài thơ
- HS trả lời các câu hỏi trên và làm bài như sau:
Sự vật đựơc nhân hoá
Từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hoá
Trời
Sóng
Gió
mưa
ông, ngoi lên mặt biển
thủ môn, sút, truy cản đầy quyết liệt,chồm phá bóng lên cao.
hậu vệ, thận trọng, kèm người
trung phong, đoạt bóng dốc ào ào
c) Biện pháp nhân hoá góp phần diễn tả trận đấu sôi nổi, hấp dẫn, đầy kịch tính.
- HS làm như sau
Sau ba tháng hè, bác trống lại cất lên những tiếng dõng dạc mời gọi chúng em đến trường.
- Mùa đông, cây bàng giơ những cánh tay khẳng khiu lên bầu trời.
- HS tự làm vào vở.
- HS đọc bài làm, cả lớp cùng nhận xét.
Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Luyện đọc các bài tập đọc trong tuần
A. Mục tiêu:
- Giúp HS đọc thành thạo, ngắt nghỉ hợp lí các bài tập đọc trong tuần 32. Hiểu nội dung các bài tập đọc trong tuần.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài mới;
II. Bài mơi:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc
a) Y/c HS đọc bài “Người đi săn và con vượn”
- Y/c HS đọc nối tiếp câu.
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn.
- Y/c HS kể lại câu chuyện 1 lượt
- Câu chuyện nói lên điều gì?
b) Y/c HS đọc bài “Mè hoa lượn sóng”
- Y/c HS đọc nói tiếp câu.
- Gv theo dõi giúp HS đọc đúng các tiếng từ khó trong bài.
- Y/c HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- Y/c cả lớp đọc đồng thanh.
- Từ ngữ nào tả mè hoa bơi lượn dưới nước?
- Xung quanh mè hoa còn có những con vật nào?
- Em hãy chỉ ra hình ảnh nhân hoá có trong bài thơ? Em thích hình ảnh nào nhất vì sao?
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
c) Bài “Cuốn sổ tay”
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn.
- Cuốn sổ tay dùng để làm gì?
- Em có sổ tay chưa?
- Nếu em có sổ tay em sẽ ghi những gì?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
III. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc
- HS đọc nối tiếp câu (hai lượt)
4 HS đọc nối tiếp đoạn ( Hai lượt)
1 HS kể lại câu chuyện
- Không được săn bắt thú rừng, phải bảo vệ thú rừng.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ (mỗi em đọc 2 dòng thơ)
`3 HS đọc nối tiếp khổ thơ.
Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
- ùa ra giỡn nước, chị bơi đi trước em lội theo sau.
- Tép, cua
- HS tự nêu
- Tả cuộc sống nhộn nhịp dưới nước của mè hoa và các loài vật khác.
4 HS đọc nối tiếp đoạn
- Dùng để ghi những điều lí thú, những chuyện riêng tư...
- HS trả lời
- cuốn sổ tay rất cần thiết để ghi những điều lí thú. Không được tự ý xem sổ tay của người khác.
Luyện viết
Bài 47( kiểu chữ đứng)
A. Mục tiêu:
- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ: S
- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét chung
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện viết
+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết vào vở nháp
- GV nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS viết bài
- Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Y/c HS viết bài
- GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày
4. Chấm bài, chữa lỗi
- Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi
III. Củng cố, dặn dò
- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét
- HS nêu: S
- HS nhắc lại quy trình viết:
- HS trả lời
- HS viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét
- HS trả lời:
+ a, u, o, n,: cao 1 li
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài
- HS chữa lỗi
Tập làm văn
Luyện viết đoạn văn nói về việc bảo vệ môi trường
A. Mục tiêu:
- Giúp HS viết được một đoạn văn ngắn từ 7- 10 câu nói về việc em đã làm để bảo vệ môi trường.
- Giúp HS biết trình bày đoạn văn rõ ràng, mạch lạc. Biết sử dụng các dấu câu trong đoạn văn.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD học sinh làm bài
- Y/c HS đọc đề bài.
- Em đã làm những việc gì để bảo vệ môi trường?( nhiều HS nêu trước lớp)
GV nêu: những việc mà các em đã làm bây giờ em viết thành đoạn văn
- Y/c HS làm bài.
- GV quan sát chung cả lớp giúp HS viết bài đúng trọng tâm.
* Y/c HS đọc bài trước lớp
- Gv nhận xét chung, chấm điểm một số em.
Gv đọc cho cả lớp nghe những bài văn hay.
VD: Có một lần khi em đi qua rãnh nước ở trước lớp 1A. Em nhìn thấy có một đống rác không biết ai đổ ở đấy. Em nghĩ nếu đống rác không được bốc đi thì khi mưa xuống sẽ làm tắc cống thoát nước. Nghĩ thế em liền lấy chổi quét dọn sạch đống rác. Trên đường đi học về, em rất vui vì mình đã làm được một việc tốt. Tuy việc nhỏ nhưng cũng góp phần vào bảo vệ môi trường.
III. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài của tiết sau
- HS đọc đề bài
- HS nêu trước lớp
- HS làm bài vào vở.
- HS đọc bài trước lớp, HS khác nhận xét.
Thứ năm ngày 14 tháng 4 năm 2011
Toán
Luyện giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
A. Mục tiêu:
- Giúp HS biết giải và trình bày bài giải dạng toán rút về đơn vị.
- HS ham thích học toán.
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Bài cũ:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện giải toán
Bài 1: Có 56 tấm kính lắp được 7 bộ cánh cửa như nhau. Hỏi 72 tấm kính thì lắp được bao nhiêu bộ cánh cửa như thế?
- Y/c HS đọc đề bài và làm bài.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
GV nhận xét và chữa chung trên bảng.
Bài 2: Một người đi xe máy trong 14 phút đi được 7 km. Hỏi cứ đi như vậy trong 36 phút thì được bao nhiêu km ?
Bài toán thuộc dạng toán gì?
Gv nhận xét chung.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau
8 xe: 16 560 viên gạch
3 xe: ... viên gạch ?
GV nhận xét chung.
Bài 4: Một hình vuông có chu vi 3dm2cm. Hỏi hình vuông đó có diện tích là bao nhiêu cm2 ?
Muốn tính diện tích hình vuông phải biết gì?
Muốn tính cạnh hình vuông ta dựa vào đâu?
Y/c HS lên bảng làm bài.
Gv nhận xét chung trên bảng.
III. Củng cố dặn dò
- Gv hệ thống lại dạng toán giải rút về đơn vị.(gồm 2 dạng)
- Dạng giải bằng phép tính chia và nhân.
- Dạng giải bằng 2 phép tính chia.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc đề bài tóm tắt bài toán và giải.
Tóm tắt: 56 tấm kính: 7 bộ
72 tấm kính: ...bộ?
Bài giải:
Mỗi bộ cánh cửa cần số tấm kính là:
56 : 7 = 8(tấm kính)
72 tấm kính lắp được số bộ cửa là:
72 : 8 = 9(bộ cửa)
Đáp số: 9 bộ cửa
- HS đọc đề bài và làm bài như bài 1
Bài giải:
Mỗi phút đi đượclà:
14 : 7 = 2 (km)
36 phút đi được số ki-lô-mét là:
36 : 2 = 18(km)
Đáp số: 18 km
- HS nhìn tóm tắt nêu lại đề toán
Bài giải:
Mỗi xe chở số viên gạch là:
16 560 : 8 = 2070 ( viên)
Số gạch ở 3 xe là:
2070 x 3 = 6210 (viên)
Đáp số: 6210 viên gạch
- HS đọc kĩ đề bài
- Phải biết cạnh hình vuông.
- Dựa vào chu vi hình vuông
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Đổi 3dm2cm = 32 cm
Cạnh hình vuông là:
32 : 4 = 8(cm)
Diện tích hình vuông là:
8 x 8 = 64(cm2)
Đáp số: 64 cm2
Luyện viết
Bài 48( kiểu chữ nghiêng)
A. Mục tiêu:
- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ: S
- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.
B. Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét chung
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện viết
+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết vào vở nháp
- GV nhận xét chung
3. Hướng dẫn HS viết bài
- Các chữ cái trong bài có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.
- Y/c HS viết bài
- GV bao quát chung, nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách trình bày
4. Chấm bài, chữa lỗi
- Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi
III. Củng cố, dặn dò
- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét
- HS nêu: S
- HS nhắc lại quy trình viết:
- HS trả lời
- HS viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét
- HS trả lời:
+ a, u, o, n,: cao 1 li
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài
- HS chữa lỗi
File đính kèm:
- tuan 32.doc